Chay Ngan + Tiep Suc - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tư liệu khác
chay ngan + tiep suc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.66 KB, 41 trang )

Ngày soạn Ngày giảng Tuần 1Bài giảng: Lý thuyết chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức.lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện chạy cự lyngắn, chạy tiếp sức, nguyên lý kỹ thuật chạy.I. Mục tiêu yêu cầu.1. Mục tiêuThông qua bài học giúp cho sinh viên hiểu đợc về lịch sử phát triển và tácdụng của tập luyện chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức, nguyên lý kỹ thuật chạy.2. Yêu cầuSinh viên chú ý tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài, phát huytính chủ động tự giác thảo luận chuyên đề theo chủ điểm do giáo viên đa ra.II. Tài liệu- Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn.- Giáo trình môn học chạy tiếp sức.- Giáo án.- Kế hoạch giảng dạy.III. Địa điểm Tại giảng đờng trờng CĐSP Tuyên Quang.IV. Tiến trình giảng dạyA. lịch sử phát triển chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức1. Chạy cự ly ngắna. Lịch sử phát triểnCự ly ngắn ( CLN ) đó là các cự ly từ 30 đến 400m. Có thể nói rằng CLN là cựly đợc dùng trong thi đấu sớm nhất. Ngay từ thời Ai Cập cổ đại ngời ta đã tổ chứcnhững cuộc thi đấu lớn giữa các binh sĩ trong quân đội.Sau công nguyên, lần đầu tiên chạy CLN đợc tổ chức thi đấu vào năm 1860 tạinứơc Anh với cự ly 100 yat( sấp sỉ bằng 91,4m).Kỉ lục thế giới ở chạy 100m: thành tích đầu tiên đợc IAAF công nhận là kỉ lụcthế giới ở chạy 100m là 10s6- do Đ. Lipinkốt(mĩ) đạt tại trong lần chạy bán kếttại đại hội OLIMPIC lần thứ V ( năm 1912 tại Stockhom Thụy Điển ). Tính đến năm 2002 kỉ lục thế giới ở chạy 100m là 978 do VĐV Mỹ da đenTim Montgomeri ( sinh ngày 28-1-1975, cao 178cm và nặng 69kg) lập ngày 14-9-2002 tai Pari. Kỉ lục thế giới ở chạy cự ly 200m là 1932 do VĐV ngời mĩ Maikơn Jơhnsonlập ngày 1-8-1996.Kỉ lục thế giới 400m là 4318 lập vào 26-8-1999Thành tích chạy cự ly ngắn ở Việt Nam: Theo chân quân xâm lợc Pháp, cácmôn thể thao hiện đại đợc du nhập vào Việt Nam và điền kinh là một trong nhữngmôn phát triển hơn cả. Tuy nhiên cũng phải đến tháng 4 năm 1924 tổng cụcTDTT Bắc kì mới tổ chức đợc 1 giải điền kinh ngời Việt duy nhất dành đợc giảivô địch có tên là Thái với thành tích chạy 100m là 113. Đến nay kỉ lục chạy100m của nam là 104 b. ý nghĩa, tác dụng của tập luyện chạy cự ly ngắnTập luyện chạy CLN chính là quá trình hoàn thiện kĩ thuật và phát triển thểlực nhằm nâng cao thành tích ở các CLN, Nâng cao, phát triển tố chất sức nhanhlà một trong những tố chất thể lực.+ Tố chất sức nhanh và khả năng chạy CLN tốt là yêu cầu đối với các VĐV ởtất cả các môn TT, đặc biệt là các môn TT di chuyển. Tập chạy CLN tốt và đạtthành tích cao chính là cơ sở để có thể tập tốt và đạt thành tích cao ở nhiều mônTT khác.+ Cũng nh tập nhiều môn TT khác, tập chạy CLN cũng mang lại những biếnđổi cả về hình thái và chức năng của ngời tập. Các VĐV chạy CLN thờng lànhững ngời khỏe mạnh và có cơ thể phát triển cân đối.Do vậy cần khai thác tác dụng tốt của chạy CLN cả về phơng diện hình tháilẫn chức năng và sức khỏe nói chung.2. Chạy tiếp sứca. Lịch sử phát triểnTrong các đại hội Olimpic hiện đại ở những năm đầu thế kỉ XX, CTS đã làmột nội dung thi đấu trong đại hội. Năm 1912 đã công nhận kỉ lục đầu tiên vềchạy tiếp sức 4x100m của nam . Đối với nữ, chạy CLN cũng nh CTS 4x100m đ-ợc tổ chức chậm hơn nên mãi tới năm 1936, kỉ lục CTS 4x100m của nữ mới đợccông nhận. Thành tích CTS cũng đợc nâng cao dần theo sự phát triển của các VĐV chạyCLN, và sự cải tiến kỹ thuật trao, nhận tín gậy, đồng thời việc cho phép ngời nhậntín gậy đợc chạy truớc khu vực trao, nhận 10m đã tạo cho kỷ lục CTS 4 x 100mđợc giữ vững nhiều năm, nhng rồi lại nâng lên với những kỷ lục mới đợc thiét lậpqua các kỳ đại hội. Chúng ta hãy tham khảo kỷ lục CTS 4 4 x 100m của nam, nữthế giới.+ Tiếp sức 4 x 100m: Nữ 4520 ; Nam 4030.+ Tiếp sức 4 x 400m: Nữ 3'4160 ; Nam 3'1320.- Có nhiều cự ly tiếp sức khác nhau: 4 x 100m; 4 x 200m; 4 x 400m;4 x 800m;4 x 150m và tiếp sức hỗn hợp: 100m + 200m + 300m + 400m; 100m + 200m+ 400m + 800m; 400m + 300m + 200m +100m; 800m + 400m + 200m+100m.- CTS đợc tiến hành trên đờng chạy trong sân điền kinh.b. ý nghĩa, tác dụng của tập luyện CTSTùy theo cự li mà CTS có tác dụng đối với cơ thể ngời tập nh khi chạy CLN hayCLTB. Ngoài ra, trong quá trình trao nhận tín gậy, không chỉ có tác dụng rèn luyệnkhả năng phối hợp vận động chính xác giữa 2 ngời một mà có tác dụng lớn trong rènluyện tinh thần tập thể ( có trách nhiệm đối với đồng đội, quan tâm tới đồng đội )Một khi tinh thần tập thể đợc nâng lên cao thì ý chí và nghị lực trong tập luyện củamỗi sinh viên cũng đợc rèn dũa.B. nguyên lý kỹ thuật chạy1. Chạy cự ly ngắn.Chạy ở các cự ly 60 và 80m cũng là chạy CLN. Về mặt kỹ thuật, so với chạy ở cựli 100 về cơ bản là không có gì khác, ở đây chỉ di sâu phân tích kĩ thuật chạy100m. Mặc dù chạy ở bất kì cự li nào, đều là quá trình liên tục từ khi xuất phát chotới khi về đích nhng để cho thuận tiện ngời ta chia quá trình đó ra làm 4 giaiđoạn. Xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng, về đích.+ Giai đoạn xuất phát. giai đoạn này bắt đầu từ khi ngời chạy vào bàn đạp đếnkhi rời khỏi bàn đạp. Nhiệm vụ của giai đoạn này là tận dụng mọi khả năng đểxuất phát nhanh và đúng luật. - Sử dụng bàn đạp: Bàn đạp giúp ta ổn định kĩ thuật và có điểm tựa vững để đạpchân lao ra khi xuất phát. Thông thờng có 3 cách đóng bàn đạp.+ Cách phổ thông Bàn đạp trớc cách vạch xuất phát 1-1,5 bàn chân, bàn đạpsau cách bàn đạp trớc bằng độ dài một cẳng chân ( gần 2 bàn chân ) của ngờichạy.+ Cách xa ( còn gọi là cách kéo dài hay kéo dãn ) Các bàn đạp đợc đặt cách xa vạch xuất phát hơn: Bàn đạp trớc đặt cách vạchxuất phát gần 2 bàn chân và bàn đạp sau cách bàn đạp trớc một bàn chân hoặcgần hơn.+ Cách gần: Bàn đạp trớc cách vạch xuất phát độ dài 1 bàn chân(hoặc ngắn hơn),bàn đạp sau cách bàn đạp trớc chỉ còn 1-1,5 bàn chân.* Củng cố : Nhắc lại những nội dung chính của bài Câu hỏi:1. Anh (chị) hãy nêu lịch sử phát triển của chạy cự li ngắn trên TG và ở Việt Nam?2. Anh (chị) hãy nêu lịch sử phát triển của chạy tiếp sức trên TG và ở Việt Nam?3 Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa của việc tập luyện chạy CLN và CTS ? Ngày soạn Ngày giảng Tuần 2Nguyên lý kĩ thuật và kĩ thuật chạy ngắn,chạy tiếp sứcI. Mục tiêu yêu cầu.1. Mục tiêuThông qua bài học giúp cho sinh viên nắm đợc Nguyên lý kĩ thuật và kĩ thuậtchạy ngắn,chạy tiếp sức2. Yêu cầuSinh viên chú ý tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài, phát huytính chủ động tự giác thảo luận chuyên đề theo chủ điểm do giáo viên đa ra.II. Tài liệu- Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn.- Giáo trình môn học chạy tiếp sức.- Giáo án.- Kế hoạch giảng dạy.III. Địa điểm Tại giảng đờng trờng CĐSP Tuyên Quang.IV. Tiến trình giảng dạy1. kĩ thuật Chạy cự ly ngắn + Sau lệnh vào chỗ ! ngời chạy di hoặc chạy nhẹ nhàng lên đứng trớc bàn đạpcủa mình, ngồi xuống, chống 2 tay xuống đờng chạy ( phía trớc vạch xuất phát), lầnlợt đặt chân thuận vào bàn đạp trớc, rồi chân kia vào bàn đạp sau.+ Sau lệnh sẵn sàng, ngời chạy chuyển ngời về trớc, đồng thời cũng từ từ nângmông lên cao hơn vai ( từ 10cm trở lên tùy theo khả năng mỗi ngời).+ Sau lệnh chạy!- hoặc tiếng súng lệnh: Xuất phát đợc bắt đầu bằng đạpmạnh 2 chân. hai tay rời mặt đờng, đánh so le với chân. Chân sau không đạp hết màmau chóng đa về trớc để hoàn thành bớc chạy thứ 1, chân trớc phải đạp duỗi thẳnghết các khớp rồi mới rời khỏi bàn đạp.a. Giai đoạn chạy lao.Giai đoạn này bắt đầu khi ngời chạy rời khỏi bàn đạp tới khi đạt đợc tốc độcao nhất của mình. Nhiệm vụ của giai đoạn này là mau chóng đạt đợc tốc độ caonhất của mình để chuyển sang giai đoạn chạy giữa quãng.b. Giai đoạn chạy giữa quãng. Tiếp sau chạy lao là chạy giữa quãng. Nhiệm vụ của giai đoạn này là duytrì đợc tốc độ cao. Trong giai đoạn này cần chú ý nhịp đánh tay cho đều và thoải mái.c. Giai đoạn chạy về đích.Tùy vào khả năng của ngời chạy, khi cách đích khoảng 15 -20m cầnchuyển từ chạy giữa quãng sang chạy rút về đích. Tập trung hết sức lực để tăng tốcđộ chủ yếu là bằng tăng tần số bớc. Cố tăng độ ngả ngời về trớc để tăng hiệu quảcủa đạp sau. ở bớc chạy cuối cùng, ngời chạy phải chủ động gập thân trên về trớc đểchạm ngực vào đích đây là cách đánh đích bằng ngực. Cũng có thể kết hợp vừa gậpthân về trớc vừa xoay 1 vai để chạm đích, đây là cách đánh đích bằng vai. Không Nhảy về đích vì sẽ làm chậm thành tích. Sau khi về đích không đợc dừng đột ngộtrễ bị sốc trọng lực có thể bị ngất nên phải chạy thêm vài bớc theo quán tính.2. kĩ thuật Chạy tiếp sứcCTS có nhiều cự li nhng khi phân tích kĩ thuật ngời ta chỉ đi sâu phân tích kĩ thuậtcủa chạy 4 x 100m vì nắm vững kĩ thuật ở cự li này thì việc thực hiện các kĩ thuật ởcự li khác sẽ trỏ nên đơn giản( do cự li dài, tốc độ chạy không cao nên việc thực hiệntrao hoặc nhận tín gậy diễn ra đơn giản).a. Xuất phát của ngời chạy ở các giai đoạn khác nhau.- Xuất phát của ngời chạy đầu tiên: Trong 4 thành viên của đội chạy tiếp sức 4x100m, chỉ có ngời đầu tiên là xuấtphát thấp với bàn đạp. Điều đặc biệt ở đây là xuất phát với tín gậy cầm trên tay phải.Ngón cái và ngón trỏ tách và chống trên đờng chạy, sau vạch xuất phát, các ngón cònlại nắm tín gậy việc xuất phát, chạy lao và chạy giữa quãng của ngời này không khácgì chạy 100m. Điều khó ở đây là làm sao giữ đợc tốc độ chạy cao cho tới khi trao đợctín gậy.- Xuất phát của ngời chạy đoạn 2:Khu vực tiến hành trao và nhận tín gậy dài 20m( trong đó có 10m thuộc về cự lyngời thứ nhất và 10m thuộc về cự li ngời thứ 2 ). Trớc đây ngời nhận chỉ đợc xuấtphát trong phạm vi 20m đó còn bây giờ để tạo thành tích tốt hơn ngời ta cho phép ng-ời nhận tín gậy đợc xuất phát tối đa thêm 1 đoạn nữa là 10m nh vậy là 20m trongphạm vi ngời thứ nhất. Và sử dụng kĩ thuật xuất phát với 3 điểm chống ( 2 chân và 1tay ) mặt quay về phía sau quan sát đồng đội của mình. Xuất phát của ngời thứ 3 vàthứ 4 đều giống ngời thứ 2b. Cách trao nhận tín gậy trong phạm vi 20mCó 2 cách trao gậy trao từ dới lên và trao từ trên xuống- Trao từ dới lên: Ngời nhận tín gậy khi đa tay ra sau, các đầu ngón tay chĩaxuống dới, bàn tay trẽ ra nh đo gang. Gậy sẽ đợc đa từ dới lên, vào giữa ngón trỏ vàngón cái.- Trao từ trên xuống: Ngời nhận phải ngửa lòng bàn tay lên trời, gậy sẽ đợc đặttừ trên xuống( để đảm bảo tính chính xác ngời trao sẽ đặt gậy trợt từ cổ tayxuống.Mỗi cách trao đều có u nhợc điểm riêng cần chọn cách nào cho phù hợp vớingời trao và ngời nhận.Trao từ trên xuống khó với ngời nhận nhng lại dễ với ngời trao, trao từ dới lênkhó với ngời trao nhng lại dễ với ngời nhận.Cách trao và nhận: Khi thấy đã tới lúc thích hợp thì ngời trao phát tín hiệu bằng miệng, ngờinhận sau khi nge thấy tín hiệu vẫn tiếp tục đánh tay thêm 1 nhịp nữa rồi đa tay raphía sau để nhận. Sau khi phát tín hiệu ngời trao phải chăm chú nhìn và phát hiệnchính xác vị trí cần đa gậy tới và không xô vào đồng đội. Thời điểm trao tối u là khicả 2 ngời đều đang thực hiện đạp sau và cách nhau 1 khoảng từ 1 1,3m là khoảngcách tay ngời phía trớc đa ra sau hết và tay ngời phía sau đa ra trớc hết và cách nhau1 khoảng vừa đủ để trao và nhận tín gậy. Nơi trao nhận phải ở đoạn 2 3 m cuốicùng của khu vực quy định.* Củng cố : Nhắc lại những nội dung chính của bài Câu hỏi:1. Anh (chị) hãy phân tích kĩ thuật chạy CLN?2. Anh (chị) hãy phân tích kĩ thuật chạy tiếp sức?3. Anh (chị) hãy nêu các lỗi thờng mắc phải trong chạy cự li ngắn và chạy tiếp sức? Ngày soạn Ngày giảng Tuần 3Phơng pháp giảng dạy chạy cự li ngắn, chạy tiếp sức I. Mục tiêu yêu cầu.1. Mục tiêuThông qua bài học giúp cho sinh viên nắm đợc Phơng pháp giảng dạy chạy cựli ngắn, chạy tiếp sức 2. Yêu cầuSinh viên chú ý tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài, phát huytính chủ động tự giác thảo luận chuyên đề theo chủ điểm do giáo viên đa ra.II. Tài liệu- Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn.- Giáo trình môn học chạy tiếp sức.- Giáo án.- Kế hoạch giảng dạy.III. Địa điểm Tại giảng đờng trờng CĐSP Tuyên Quang.IV. Tiến trình giảng dạy1. Một số bài tập bổ trợ, cho kĩ thuật chạy.Bài tập 1: chạy bớc nhỏ ( bớc ngắn )- Mục đích: Tập phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các bộ phận cơ thể khichạy, đặc biệt là khi chạy nhanh. Phát triển tần số động tác của hai chân ( và của cả 2tay, nếu có đánh tay).- Chuẩn bị: Đứng thẳng bình thờng hoặc kiễng ngót, hai tay để dọc theo thânngời tự nhiên hoặc gấp ở khớp khuỷu.- Động tác: Chuyển t thế chuẩn bị lên 1 chân ( cả bàn chân tiếp súc với mặt đ-ờng chạy ) đồng thời nâng đầu gối kia về trớc, lên trên, khi mũi bàn chân đó vừa rờikhỏi mặt đờng thì chủ động dùng sức đùi hạ bàn chân đó xuống và cố miết bàn chânđó về sau. bàn chân này đặt xuống mặt đờng từ nửa phía trớc rồi đến cả bàn chân.Cùng với việc hạ bàn chân này là động tác nâng đầu gối của chân kia tập liên tụchoặc di chuyển.Bài tập 2: Chạy nâng cao đùi - Mục đích: Ngoài mục đích nh ở bài tập 1, việc chú trọng nâng cao đùi để cóđộ dài bớc cần thiết.- Chuẩn bị: Đứng thẳng trên nửa 2 bàn chân, hai tay co ở khớp khuỷu hoặc đểtay ở phía trớc để làm chuẩn sao cho khi nâng đùi chạm lòng bàn tay thì đùi songsong với mặt đờng.- Động tác: Luân phiên đứng trên một chân, khi chân đó duỗi hết các khớp cổchân, gối và hông thì đùi của chân kia gập ở gối và đợc đa lên cao nhất( hoặc songsong với mặt đờng) ban đầu thực hiện chậm sau có thể làm nhanh dần tại chỗ hoặckết hợp với di chuyển.Bài tập 3: chạy đạp sau - Mục đích: Hình thành ổn định kĩ thuật đạp sau ( góc độ, sức mạnh và sự phốihợp giữa các bộ phận cơ thể ngời chạy ).- Chuẩn bị: Đứng thẳng bình thờng.- Động tác: Chạy với sự nhấn mạnh của động tác đạp sau của chân phía sau vàđộng tác nâng đùi của chân phía trớc. Chân phía sau đạp với góc nhỏ, duỗi hết cáckhớp cổ chân và khớp gối. Trong từng bớc có giai đoạn bay trên không ở t thế kếtthúc đạp sau. cuối giai đoạn bay phải chủ động đặt bàn chân trớc xuống dới vềsau để đạp sau tiếp, trong khi đó tích cực rút chân sau, đa đùi chân đó về trớc, lêntrên. Hai tay đánh rộng mạnh so le với chân.Bài tập 4: chạy hất gót chạm mông - Mục đích: tập động tác thu cẳng chân về sát đùi sau khi đạp sau. Tập động tácnày có lợi là khi không chủ động dùng sức, nhng cẳng chân vẫn thu đợc lên theoquán tính và thói quen, nhờ đó các cơ vừa tham gia đạp sau có điều kiện thả lỏng.Mặt khác thu gọn đợc bán kính nên động tác đa chân về trứơc nhanh hơn.- Chuẩn bị: Đứng thẳng bình thờng.- Động tác: Chạy với tốc độ bình thờng, sau khi đạp sau, chủ động hất cẳngchân lên cao để gót chân chạm mông cùng bên ( Thân ngời ít ngả về trớc hơn so vớikhi chạy bình thờng ).3. Dậy một số bài tập bổ trợ hoàn thiện kĩ thuật chạy 100mBài tập 1: Đứng tại chỗ tập đánh tay Bài tập 2: Chạy tăng tốc độ.Bài tập 3: chạy lặp lại các đoạn 50 70m với tốc độ tối đa và kĩ thuật chạygiữa quãng, có đánh đích.Bài tập 4: Hoàn thiện các kĩ thuật sau các lênh ở xuất phát thấp có bàn đạp.Bài tập 5: Xuất phát thấp theo lệnh chạy 10 30m.Bài tập 6: tập phối hợp kĩ thuật 4 giai đoạn trong chạy cự li 100m.Trong các buổi tập nên xen kẽ vào đó các chò chơi nhằm hình thành tốc độphản xạ, tốc độ chạy. 4. Dậy một số bài tập phát triển sức nhanhBài tập 1: tại chỗ đánh tay nhanhBài tập 2: Chạy nhanh tại chỗBài tập 3: Chạy có giới hạn độ dài bớc.Bài tập 4: Bám đuổiBài tập 5: Chạy tốc độ cao với các đoạn ngắn ( 20 30m )5. Một số bài tập bổ trợ, kĩ thuật và phối hợp đồng đội trong chạy tiếp sứcBài tập 1: Tại chỗ tập động tác đa gậy từ dới lên.Bài tập 2: Tại chỗ tập động tác đa gậy từ trên xuống. Bài tập 3: Tại chỗ tập động tác nhận gậy từ dới lên. Bài tập 4: Tại chỗ tập động tác nhận gậy từ trên xuống. Bài tập 5: Tại chỗ tập động tác trao và nhận tín gậy từ dới lên. Bài tập 6: Tại chỗ tập động tác trao và nhận tín gậy từ trên xuống.Bài tập 7: chạy phối hợp động tác trao và nhận tín gậy từ dới lên.Bài tập 8: chạy phối hợp động tác trao và nhận tín gậy từ trên xuống.Bài tập 9: Tập xuất phát với tín gậy.Bài tập 10: Tập xuất phát với 3 điểm chống.Bài tập 11: Xác định và điều chỉnh mốc báo hiệu cho ngời sẽ nhận tín gậy.Bài tập 12: hoàn thiện kĩ thuật CTS .* Củng cố : Nhắc lại những nội dung chính của bài Câu hỏi:1, Anh ( chị ) hãy trình bày trình tự giảng dạy chạy cự ly ngắn 100m?2, Anh ( chị ) hãy trình bày trình tự giảng dạy chạy tiếp sức 4 x 100m? Ngày soạn Ngày giảng Tuần 4Đờng chạy, dụng cụ, luật thi đấu chạy cự li ngắn, chạytiếp sức thực hành kĩ thuật chạy ngắnI. Mục tiêu yêu cầu.1. Mục tiêuThông qua bài học giúp cho sinh viên nắm đợc về đờng chạy, dụng cụ, luật thiđấu chạy cự li ngắn, chạy tiếp sức. Bớc đầu làm quen với các bài tập bổ trợ chochạy2. Yêu cầuSinh viên chú ý tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài, phát huytính chủ động tự giác thảo luận chuyên đề theo chủ điểm do giáo viên đa ra.II. Tài liệu- Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn.- Giáo trình môn học chạy tiếp sức.- Giáo án.- Kế hoạch giảng dạy.III. Địa điểm Tại giảng đờng trờng CĐSP Tuyên Quang.IV. Tiến trình giảng dạyA. Một số điểm cơ bản trong luật điền kinh về chạy cự li ngắn.- Mỗi VĐV phải có ô chạy riêng với độ rộng tối thiểu 1,22m và tối đa là1,25m. Vạch giới hạn các ô chạy rộng 5 cm Chỉ có vạch bên phải mỗi ô chạy lànằm trong độ rộng của mỗi ô chạy. Tất cả các ô chạy phải có độ rộng bằng nhau, độrốc theo hớng chạy không đợc quá 1/1000. - Vạch xuất phát và vạch đích có mầu trắng rộng 5 cm. Cự li thi đấu đợc tínhtừ mép xa của vạch đích đến mép gần của vạch xuất phát.- Số VĐV mỗi đợt tùy vào số lợng ô trên sân, khi có đông VĐV thì phải tiếnhành thi chạy vòng loại, vòng bán kết, vòng chung kết. Chọn VĐV vào vòng trongdựa vào thành tích. Cách chọn đó phải thông báo cho VĐV biết trớc.- Việc xếp đợt và các ô chạy là do ban tổ chức trên cơ sở u tiên các VĐV xuấtsắc đợc chạy ở đờng giữa, không bị loại sớm và không loại đồng đội. VĐV không đ-ợc tự ý đổi ô chạy.- Sau khi có lệnh vào chỗ VĐV nào không vào thì bị cảnh cáo, nếu sau lầngọi thứ 2 mà vẫn không vào thì bị truất quyền thi đấu. Sau khi có lệnh sẵn sàng cácVĐV hai mũi chân và 2 tay phải chạm mặt đờng chạy. - Cố tình kéo dài việc chuẩn bị là phạm quy sẽ bị cảnh cáo ( tính là 1 lầnphạm quy). Trớc khi có lệnh chạy nếu dời tay khỏi đờng chạy hoặc rời chân khỏibàn đạp cũng tính là phạm quy. Trong mỗi đợt chạy, nếu đã có 1 VĐV nào phạm quythì bất kì 1 VĐV nào phạm quy lần tiếp theo ( dù VĐV đó mới vi phạm lần đầu),đều bị coi là phạm quy 2 lần và bị loại khỏi cuộc thi.- VĐV phải chạy đúng trong ô chạy của mình từ khi xuất phát cho tới khi vềđích, nếu không sẽ bị chuất quyền thi đấu. Tuy nhiên nếu do sô đẩy hoặc tự ý chạyra ngoài ô của mình nhng không ảnh hởng tới bất kì 1 VĐV nào khác và không có đ-ợc lợi thế nào, thì VĐB đó không bị chuất quyền thi đấu.- Về đích: VĐV đợc công nhận về đích khi một bộ phận cơ thể chạm vào mặtphẳng tạo bởi dây đích ( trừ đầu, cổ, tay, chân).- xác định thành tích bằng đồng hồ bấm dây hoặc hệ thống tự động. Nừu làđồng hồ bấm dây thi phải dùng 3 đồng hồ để xác định thành tích cho 1 VĐV: Nếu 2đồng có thành tích giống nhau thì đó là thành tích của VĐV, nếu 3 đồng hồ có thànhtích khác nhau thì lấy thành tích của đồng hồ trung gian. Nếu chỉ có 2 đồng hồ thìthì lấy thành tích theo đồng hồ có thời gian dài hơn.B. Một số điểm cơ bản trong luật điền kinh về chạy tiếp sức.Điều 46: Chạy tiếp sức:1. Trong thi đấu chạy tiếp sức, VĐV phải luôn luôn cầm tín gậy trong tay, đếnkhu vực trao tín gậy thì phải chuyển gậy cho ngời chạy đoạn tiếp theo. Cấm không đ-ợc ném hoặc lăn tín gậy trong lúc chuyển cho ngời khác. Trong lúc trao tín gậy, cấm các VĐV giúp đỡ lẫn nhau, VĐV chạy đợt cuốicùng khi về đích phải cầm tín gậy trong tay.2. Mỗi VĐV chỉ đợc chạy một cự ly quy định cho mỗi đợt chạy. 3. Đội nào không chạy hết cự li vì thiếu VĐV thì đợc xếp hạng ngang với độivắng mặt khi xuất phát.4. Trong các môn CTS theo ô riêng biệt, sau khi trao tín gậy xong vẫn phải chạytrong phạm vi đờng chạy của mình cho đến khi tất cả các VĐV ở các ô khác chạyqua mới đợc rời khỏi đờng chạy và không đợc làm cản trở đến các VĐV khác. VĐVnào vi phạm điều này gây cản trở cho các VĐV khác thì cả đội sẽ bị loại không đợcxếp hạng.Ghi chú: Trong các môn chạy TS theo các đoạn từ 200m trở xuống, ngời nhận tíngậy đợc phép xuất phát ở vị trí cách khu vực trao tín gậy 10m.5. Khi thi đấu CTS theo ô riêng biệt, VĐV chỉ đợc phép đánh dấu trên ô chạycủa mình.VDụ: Đánh dấu bằng cách dùng mũi giầy đinh kẻ một đờng ngắn, nhỏ, nhngkhông đợc đặt vật gi làm dấu.6. Nếu tín gậy bị rơi ra ngoài đờng chạy của mình ( khi chạy theo ô riêng) thìVĐV đợc phép nhặt lên, nhng không gây cản trở cho VĐV của các đội khác. nếu khirơi trong lúc trao tín gậy thì ngời nhặt lên phải là ngời trao tín gậy.7. Sau khi loại, không đợc phép thay đổi thành phần của đội để tam gia thi đấubán kết và chung kết. Nhng đợc thay đổi thứ tự ngời chạy ở các đoạn tiếp sức.Ghi chú: Chỉ đợc phép thay đổi thành phần của đội khi VĐV đó bị trấn thơnghoặc ốm đã đợc các bác sĩ xác nhận và đợc trởng ban trọng tài đồng ý. Số lợng thayđổi tối đa là 2 VĐV. Các VĐV dự bị này phải đăng kí ngay từ vòng ngoài. Các VĐVkhi đã đợc thay ra thì không có quyền thi đấu ở các vòng sau nữa.C. thực hành kĩ thuật chạy ngắn.Học 4 bài tập bổ trợ cho chạy ngắn:- Chạy bớc nhỏ.- Chạy nâng cao đùi.- Chạy đạp sau.- Chạy gót chạm mông.* Củng cố : Nhắc lại những nội dung chính của bài . Gọi 1 2 em sinh viên thựchiện lại 4 động tác bổ trợ cho chạy, sau đó cho lớp nhận xét.* Thả lỏng: cho lớp thực hiện các động tác thả lỏng tại chỗ.Câu hỏi:1. Anh ( chị ) hãy trình bầy những điểu cơ bản về luật chạy cự li ngắn?1. Anh ( chị ) hãy trình bầy những điểu cơ bản về luật chạy tiếp sức? Ngày soạn Ngày giảng Tuần 5Các bài tập bổ trợ cho chạy cự li ngắnI. Mục tiêu yêu cầu.1. Mục tiêuThông qua bài học giúp cho sinh viên nắm đợc kĩ thuật động tác các bài tập bổtrợ cho chạy, thực hành đợc các động tác kĩ thuật đó.2. Yêu cầuSinh viên chú ý tập trung nghe giảng, có tinh thần tập luyên cao, có sự nỗ lựctrong tập luyện.II. Tài liệu- Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn.- Giáo trình môn học chạy tiếp sức.- Giáo án.- Kế hoạch giảng dạy.III. Địa điểm Sân tập thể dục của trờngIV. Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungĐịnh lợng Phơng pháp tổ chứcSL TGPhân I: Chuẩn bị. - Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số SV Tổng số . Vắng - Phổ biến yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ của bài học. a) Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. Tập bài phát triển chung 5 động tác Các động tác tay, chân, thân mình. b) Khởi động chuyên môn: - bài tập căng cơ - ép dây chằng dọc, ngang. KĐ các khớp đầu, cổ tay, chân, gối, hông. 13 x 8N5 p15p 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 00 3m GVGV: cho SV KĐ - chạy biến tốc 10 15mPhần II: Cơ bản:* Bài tập bổ trợ cho chạy ngắn 1. Bài tập chạy bớc nhỏ. Mục đích: tập phối hợp nhịp nhàng các bộphận cơ thể khi chạy. Phát triển tần số động tác 2 chân, cả 2 tay.- T thế chuẩn bị: đứng thẳng, 2 tay gập khuỷu tự nhiên. - Động tác: chuyển TTCB lên 1 chân đồng thời nâng đầu gối chân kia về trớc, lên trên, khi mũi bàn chân đó vừa rời khỏi mặt đờng thì lập tức chủ động dùng sức hạ bàn chân đó xuống và miết mũi chân đó về phía sau. Bàn chân đặt đặt xuống đờng bằng nửa bàn chân sau đó đặt cả bàn. Cứ nh vậy liên tục tại chỗ sau đó di chuyển từng bớc nhỏ. 2. Bài tập chạy nâng cao đùi. Mục đích: tập phối hợp nhịp nhàng chú trọng nâng đùi cao khi chạy để có độ dài b-ớc. 2 tay gập khuỷu tự nhiên.- T thế chuẩn bị: đứng thẳng trên nửa trớc 2 bàn chân - Động tác: Luân phiên đứng trên 1 chân, khi chân đó duỗi hết các khớp ( cổ chân, gối, hông) thì chân kia gập gối đa lên cao song song với mặt đờng bằng nửa bàn chân trớc. 2 tay đánh theo nhịp chân nọ tay kia. 3. Bài tập chạyđạp sau. Mục đích: hình thành và ổn định kĩ thuật đạp sau .- T thế chuẩn bị: đứng thẳng - Động tác: Chạy nhấn mạnh động tác đạp sau của chân sau và nâng đùi chân trớc. Chân sau đạp với góc độ nhỏ và duỗi hết cáckhớp có động tác bay trên không cứ nh vậy thực hiện liện tục đạp tích cực thân ngời thẳng 2 tay đánh rộng, mạnh so le với chân. 4. Bài tập chạy gót chạm mông. Mục đích: Thu cẳng chân về sát đùi sau khi đạp sau.- T thế chuẩn bị: đứng thẳng- Động tác: Chạy với tốc độ bình thờng, sau khi đạp chủ động hất cẳng lên cao gót chạmmông.5. Bài tập đứng tại chỗ đánh tay. Mục đích: hình thành và ổn định kĩ thuật đánh tay chính xác. T thế chân so le, hạ thấptrọng tâm ngả ra trớc 2 tay gập ở khuỷu, thực hiện theo nhịp vỗ tay của GV. Tổ chức h ớng dẫn tập luyện:100p30 p20p20p20p10- SV: Quan sát tranhTrả lời và nhận xét kĩ thuật động tác.- GV làm mẫu cho cả lớpquan sát 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - SV: Quan sát tranhTrả lời và nhận xét động tác 1- GV làm mẫu cho cả lớpquan sát 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 * Bài tập bổ trợ cho chạy ngắn Nhóm 1: Thực hiện Bài tập bổ trợ chạy ngắn Nhóm 2: Thực hiện Bài tập bổ trợ nhảy xa. Trò chơi Thực hiện theo tập thể chia nhóm theo từng nội dung.Ôn tập và củng cố nội dung bài học Tập chung lớp Gọi Nhóm 1 lên thực hiện Bài tập bổ trợ chạy ngắn.Phần III. Phần kết thúc.1.Thả lỏng cơ bắp2. Nhận xét giờ học3. Hớng dẫn học ở nhà.10p5pGV: chia lớp thành 2 nhóm để tập luyện . Nhóm 1: thực hiện Bài tập bổ trợ chạy ngắn Nhóm 2: thực hiện Bài tập bổ trợ nhảy xa.- Nghiên cứu tập luyện - Tập theo nhóm.- Tập có sự chỉ đạo của tổ trởng 0 0 0 0 0 0 0 0 GV sửa sai động tác * Sau một thời gian hai nhóm đổi nội dung bài học cho nhau: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0- Lớp quan sát và cho nhận xét. * Nhóm 2 nhận xét nhóm1. * Nhóm 1 nhận xét nhóm2.* GV nhận xét và thống nhất động tác KT của bàihọc. Cả lớp ôn tập lại toàn bộ nội dung bài học. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 GV nhận xét giờ học Ngày soạn Ngày giảng Tuần 6ôn bài tập bổ trợ, học kĩ thuật xuất và chạy lao sauxuất phát, trong chạy cự li ngắn.I. Mục tiêu yêu cầu.1. Mục tiêuThông qua bài học giúp cho sinh viên nắm vững đợc kĩ thuật động tác các bàitập bổ trợ cho chạy, thực hành đợc các động tác kĩ thuật đó. Sinh viên nắm đợccác kĩ thuật đóng bàn đạp, thực hiện đợc kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sausuất phát.2. Yêu cầuSinh viên chú ý tập trung nghe giảng, có tinh thần tập luyên cao, có sự nỗ lựctrong tập luyện.II. Tài liệu- Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn.- Giáo trình môn học chạy tiếp sức.- Giáo án.- Kế hoạch giảng dạy.- Còi.- Bàn đạp xuất phát.III. Địa điểm Sân tập thể dục của trờngIV. Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungĐịnh lợng Phơng pháp tổ chứcSL TGPhân I: Chuẩn bị. - Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số SV Tổng số . Vắng - Phổ biến yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ của bài học. a) Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. Tập bài phát triển chung 5 động tácCác động tác tay, chân, thân mình. b) Khởi động chuyên môn: - bài tập căng cơ - ép dây chằng dọc, ngang. KĐ các khớp đầu, cổ tay, chân, gối, hông. - chạy biến tốc 10 15m - Bài tập bổ trợ cho chạy cự li nhắnPhần II: Cơ bản:1. Ôn các động tác bổ trợ cho chạy ngắn- Chạy bớc nhỏ.- Chạy nâng cao đùi.- Chạy đạp sau.- Chạy gót chạm mông.1. Kĩ thuật xuất phát thấp Khẩu lệnh: Vào chỗ ngời đợc gọi tên vàovị trí bàn đạp của mình ngồi xuống, chống 2 tay xuống đờng chạy( trớc vạch xuất phát) lần lợt đặt chân thuận vào bàn đạp trớc, chân kia vào bàn đạp sau, gối quỳ trên chân sau, mông ngồi trên gót chân kết thúc t thế thân ngời lng thẳng mắt nhìn về trớc TTCT dồn lên2 tay bàn chân trớc. Khẩu lệnh: Sẵn sàng ngời chạy chuyển ngời về phía trớc đồng thời từ từ nâng mông lên cao hơn 2 vai, 2 cẳng chân gần nh song song, 2 vai có thể nhô về trớc vạch xuất phát. Cơ thể lúc này có 4 điểm chống trọng tâm dồn vào 2 tay và thân trên. Khẩu lệnh: Chạy đạp mạnh vào bàn đạp 2 tay rời mặt đờng chạy đánh so le với chân để giữ thăng bằng và hỗ trợ cho lực đạp sau của 2 chân. - Bài tập chạy tăng tốc độ: - Bài tập suất phát và chạy lao sau suất phát với tốc độ tơng đối lớn. 13 x 8N5 p15p115p60p60p 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 00 3m GVGV: cho SV KĐ- SV: Quan sát tranhTrả lời và nhận xét t thế kĩthuật động tác.- GV làm mẫu cho cả lớp quan sát 0 0 0 0 0 0 0 Tổ chức h ớng dẫn tập luyện:* 1. Kĩ thuật xuất phát thấp Nhóm 1 + 2 : Thực hiện Bài tập kĩ thuật xuất phát thấp - Bài tập chạy tăng tốc độ: - Bài tập suất phát và chạy lao sau suất phát với tốc độ tơng đối lớn. * 2. Kĩ thuật chạy đàNhóm 3 + 4: ôn tập động tác bổ trợ cho chạy ngắn.Ôn tập và củng cố nội dung bài học * Tập chung lớp Gọi Nhóm 1 lên thực hiện Kĩ thuật xuất phát thấp. Gọi Nhóm 2 tập động tác bổ trợ cho chạy ngắn.10p 0 0 0 0 0 0 0 GV chia lớp thành 4 tổ tập luyện Nhóm 1+2: thực hiện Bàitập kĩ thuật xuất phát thấp, chạy lao sau suất phát. Nhóm 3+4: ôn tập động tác bổ trợ cho chạy ngắn.- nghiên cứu tập luyện - Tập theo nhóm.- Tập có sự chỉ đạo của tổ trởng0 0 0 0 0 60 70m 0 0 0 0 0GV sửa sai KT động tác* Sau một thời gian hai nhóm đổi nội dung bài học cho nhau:0 0 0 0 00 0 0 0 0Phần III. Phần kết thúc.1.Thả lỏng cơ bắp2. Nhận xét giờ học3. Hớng dẫn học ở nhà.5p0 0 0 0 0 0 00 0 0 0 0 0 0 - Lớp quan sát và cho nhận xét. * Nhóm 2 nhận xét nhóm 1. * Nhóm 1 nhận xét nhóm 2.* GV nhận xét và thống nhất động tác KT của bài học. Cả lớp ôn tập lại toànbộ nội dung bài học. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 GV nhận xét giờ học Ngày soạn Ngày giảng Tuần 7ôn kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát, trongchạy cự li ngắn. học kĩ thuật trao và nhận tín gậytrong chạy tiếp sức.I. Mục tiêu yêu cầu.1. Mục tiêuThông qua bài học giúp cho sinh viên nắm đợc các kĩ thuật đóng bàn đạp, thựchiện hoàn thiện kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau suất phát. Bớc đầu nắm đ-ợc kĩ thuật trao và nhận tín gậy trong chạy tiếp sức.2. Yêu cầuSinh viên chú ý tập trung nghe giảng, có tinh thần tập luyên cao, có sự nỗ lựctrong tập luyện.II. Tài liệu- Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn.- Giáo trình môn học chạy tiếp sức.- Giáo án.- Kế hoạch giảng dạy.- Còi.- Bàn đạp xuất phát.- Tín gậy. III. Địa điểm Sân tập thể dục của trờngIV. Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dungĐịnh lợng Phơng pháp tổ chứcSL TGPhân I: Chuẩn bị. - Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số SV Tổng số . Vắng - Phổ biến yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ của bài học. a) Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. Tập bài phát triển chung 5 động tác Các động tác tay, chân, thân mình. b) Khởi động chuyên môn: - bài tập căng cơ - ép dây chằng dọc, ngang. KĐ các khớp đầu, cổ tay, chân, gối, hông. - chạy biến tốc 10 15m13 x 8N5 p15p 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 00 3m GVGV: cho SV KĐPhần II: Cơ bản:* Ôn kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát. - Ôn cách đóng bàn đạp.- Ôn kĩ thuật xuất phát thấp.- Ôn kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát Học kĩ thuật trao và nhận tín gậy trong chạy tiếp sức.Có 2 cách trao gậy trao từ dới lên và trao từ trên xuống:- Cách trao từ dới lên: Ngời nhận gậy khi đa tay về sau, các đầu ngón tay chĩa xuống dới, bàn tay chẽ ra nh đo gang. Gởy sẽ đợc đa từ dới lên, vào giữa ngón cái và ngón trỏ.- Cách trao từ trên xuống: Ngời nhận gậy phải ngửa lòng bàn tay lên trời. Gậy sẽ đợc đặt từ trên xuống.Mỗi cách trao đều có u nhợc điểm riêng. Cách trao từ trên xuống rễ cho ngời nhận nhng lại khó cho ngời trao vì phải tìm vị trí chính xác để đa gậy tới. Cách trao từ trênxuống thì khó với ngời nhận và dễ với ngời trao vì ngời nhận khi chạy tay phải thực hiệnđộng tác ngửa lòng bàn tay lên nhận gậy nên gặp rất nhiều khó khăn.- Tập tại chỗ động tác đa gậy từ dới lên.- Tập tại chỗ động tác đa gậy từ trên xuống.- Tại chỗ tập động tác nhận gậy từ dới lên.- Tại chỗ tập động tác nhận gậy từ trên xuống.- Tại chỗ tập trao và nhận tín gậy kiểu dới lên. - Tại chỗ tập trao và nhận tín gậy kiểu trên xuống.- Chạy nhẹ nhàng tập phối hợp trao gậy từ dới lên.- Chạy nhẹ nhàng tập phối hợp trao gậy từ trên xuống.5- 7lần5- 7lần5- 7lần5- 7lần5- 7lần5- 7lần95p- Chia lớp thành 2 nhóm: + nhóm 1: ôn luyện kĩ thuật xuất phát thấp. Nhóm do lớp trởng quản lý.+ Nhóm 2: Học kĩ thuật trao và nhận tín gậy trongchạy tiếp sức. Nhóm do giáo viên giảng dạy.- GV làm mẫu cho cả lớpquan sát 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - SV: Quan sát tranhTrả lời và nhận xét động tác 1- GV làm mẫu cho cả lớpquan sát 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Củng cố:Gọi 1- 2 sinh viên thực hiện kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát.Gọi 1-2 cặp SV thực hiện kĩ thuật trao và nhận tín gậy.Phần III. Phần kết thúc.1.Thả lỏng cơ bắp2. Nhận xét giờ học3. Hớng dẫn học ở nhà.10p5p 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1- 1,3m GV sửa sai động tác * Sau một thời gian hai nhóm đổi nội dung bài học cho nhau: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0- Lớp quan sát và cho nhận xét. * Nhóm 2 nhận xét nhóm1. * Nhóm 1 nhận xét nhóm2.* GV nhận xét và thống nhất động tác KT của bàihọc. Cả lớp ôn tập lại toàn bộ nội dung bài học. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 GV nhận xét giờ học Ngày soạn Ngày giảng Tuần 8ôn kĩ thuật trao và nhận tín gậy trong chạy tiếp sức.Học kĩ thuật chạy giữa quãng trong chạy cự ly ngắn.I. Mục tiêu yêu cầu.1. Mục tiêuThông qua bài học giúp cho sinh viên củng cố kĩ thuật trao và nhận tín gậytrong chạy tiếp sức. Nắm đợc kĩ thuật chạy giữa quãng trong chạy cự ly ngắn. 2. Yêu cầuSinh viên chú ý tập trung nghe giảng, có tinh thần tập luyên cao, có sự nỗ lựctrong tập luyện.II. Tài liệu- Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn.- Giáo trình môn học chạy tiếp sức.- Giáo án.- Kế hoạch giảng dạy.- Còi.- Bàn đạp xuất phát.- Tín gậy. III. Địa điểm Sân tập thể dục của trờngIV. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungĐịnh lợng Phơng pháp tổ chứcSL TGPhân I: Chuẩn bị. - Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số SV Tổng số . Vắng 15 p 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Phổ biến yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ của bài học. a) Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. Tập bài phát triển chung 5 động tác Các động tác tay, chân, thân mình. b) Khởi động chuyên môn: - bài tập căng cơ - ép dây chằng dọc, ngang. KĐ các khớp đầu, cổ tay, chân, gối, hông. - chạy biến tốc 10 15mPhần II: Cơ bản:* Ôn kĩ thuật trao và nhận tín gậy trong chạy tiếp sức. - Tập tại chỗ động tác đa gậy từ trên xuống.- Tại chỗ tập động tác nhận gậy từ dới lên.- Tại chỗ tập động tác nhận gậy từ trên xuống.- Tại chỗ tập trao và nhận tín gậy kiểu dới lên. - Tại chỗ tập trao và nhận tín gậy kiểu trên xuống.- Chạy nhẹ nhàng tập phối hợp trao gậy từ dới lên.- Chạy nhẹ nhàng tập phối hợp trao gậy từ trên xuống. Học kĩ thuật chạy giữa quãng trong chạy cự ly ngắn. Tiếp sau chạy lao là chạy giữa quãng, nhiệm vụ chủ yếu của chạy giữa quãng là duy trì tốc độ tối đa của bản thân. Trong giaiđoạn này kĩ thuật tơng đối ổn định. Kĩ thuật của từng bộ phận trong chạy giữa quãng nh sau: Bàn chân đặt xuống mặt đờng chạy có hoãn xung bằng cách đặt nửa bàn chân trớc của bàn chân. Điểm đặt chân thờng là phía trớc của điểm dọi TTCT 30 40 cm tùy theo tốc độ chạy. Tiếp đó chân chống trớc chuyển sang chống thẳng đứng rồi thành 3 x 8N5- 7lần5- 7lần5- 7lần5- 7lần5- 7lần5- 7lần15p95p0 3m GVGV: cho SV KĐ- Chia lớp thành 2 nhóm: + nhóm 1: ôn luyện kĩ thuật xuất phát thấp. Nhóm do lớp trởng quản lý.+ Nhóm 2: Học kĩ thuật trao và nhận tín gậy trongchạy tiếp sức. Nhóm do giáo viên giảng dạy.- GV làm mẫu cho cả lớpquan sát 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - SV: Quan sát tranhTrả lời và nhận xét động tác 1- GV làm mẫu cho cả lớpquan sát 0 0 0 0 0 0 0 đạp sau là động tác đa chân kia về trớc. Khi chân đạp sau duỗi hết, cũng là lúc hoàn thành đa chân lăng kia ( đùi chân này đợc nâng đủ cao gần song song với mặt đất ).Tốc đọ chạy chủ yếu dựa vào hiệu quả của đạp sau nên động tác đó cần phải chủ động nhanh về tốc độ, mạnh và đúng hớng khi dùng sức. Để đa chân lăng đợc nhanh, sau khi đạp sau, cẳng chân đợc thu về phía đùi, vừa thu bán kính động tác, vừa giúp thả lỏngcác cơ vừa phải dùng sức tích cực trong chống tựa và đạp sau. Cần cố gắng đa đùi chân lăng về trớc chứ không phải là đa lên cao, để không giảm hiệu quả của lực đạp sau. Thân trên cần giữ ở độ ngả về trớc nhất định ( Khoảng 5o so với phơng thẳng đứng). Hai tay đánh phải đúng kĩ thuật để thuận lợicho việc chạy. Củng cố:Gọi 1- 2 sinh viên thực hiện kĩ thuật chạy giữa quãng.Gọi 1-2 cặp SV thực hiện kĩ thuật trao và nhận tín gậy.Phần III. Phần kết thúc.1.Thả lỏng cơ bắp2. Nhận xét giờ học3. Hớng dẫn học ở nhà.10p5p 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 60m 0 0 0 0 0 0 GV sửa sai động tác * Sau một thời gian hai nhóm đổi nội dung bài học cho nhau: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 60m 0 0 - Lớp quan sát và cho nhận xét. * Nhóm 2 nhận xét nhóm1. * Nhóm 1 nhận xét nhóm2.* GV nhận xét và thống nhất động tác KT của bàihọc. Cả lớp ôn tập lại toàn bộ nội dung bài học. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 GV nhận xét giờ học

Tài liệu liên quan

  • Giáo án số 12: Học chạy tiếp sức Giáo án số 12: Học chạy tiếp sức
    • 1
    • 4
    • 24
  • Học chạy tiếp sức Học chạy tiếp sức
    • 16
    • 2
    • 5
  • Chay ngan - Đẩy tạ Chay ngan - Đẩy tạ
    • 2
    • 495
    • 1
  • Tiết 6 : Bài thể dục-Chạy tiếp sức(PPCT moi) Tiết 6 : Bài thể dục-Chạy tiếp sức(PPCT moi)
    • 3
    • 2
    • 4
  • Tiết 2: Chạy ngắn Tiết 2: Chạy ngắn
    • 2
    • 1
    • 8
  • lý thuyết- DHĐN-chạy ngắn lý thuyết- DHĐN-chạy ngắn
    • 4
    • 951
    • 1
  • De Thi tiep suc toan 5 De Thi tiep suc toan 5
    • 5
    • 640
    • 0
  • De Thi tiep suc toan 5 De Thi tiep suc toan 5
    • 2
    • 416
    • 0
  • tiếp sức và về đích tiếp sức và về đích
    • 6
    • 339
    • 0
  • Code tiếp sức mùa thi Code tiếp sức mùa thi
    • 1
    • 515
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(816.5 KB - 41 trang) - chay ngan + tiep suc Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đóng Bàn đạp Theo Kiểu Kéo Dãn