Chấy, Rận – Những điều Cần Biết Và Cách Phòng Chống

Liên hệ | English

  • Giới thiệu
  • Tin tức sự kiện
  • Hoạt động chuyên môn
  • Thông tin nội bộ
  • Hoạt động dịch vụ
  • Hỏi đáp
  • Mua sắm
  • Tuyển dụng
  • Hình thành và Phát triển
  • |
  • Cơ cấu tổ chức
  • |
  • Chức năng nhiệm vụ
  • |
  • Lãnh đạo Viện
  • |
  • Thành tích
  • |
  • Phạm vi phụ trách và tổ chức hệ thống
  • Tin hoạt động
  • |
  • Tin y tế
  • |
  • Thư viện hình ảnh
  • |
  • Thư viện video
  • Chuyên đề
  • |
  • Chỉ đạo tuyến
  • |
  • Nghiên cứu khoa học
  • |
  • Đào tạo
  • |
  • Hợp tác quốc tế
  • Đảng bộ
  • |
  • Đoàn thể
  • |
  • Quản lý đơn vị
  • Dịch vụ khoa học kỹ thuật
  • |
  • Khám bệnh giun sán
  • Phòng Tổ chức - Hành Chính
  • Phòng Tài chính - Kế toán
  • Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
  • Khoa Dịch tễ
  • Khoa Côn trùng
  • Khoa Ký sinh trùng
  • Khoa Xét nghiệm
  • Khoa khám bệnh Chuyên khoa Ký sinh trùng
  • Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Khoa học Kỹ Thuật
  • Ban chấp hành Đảng bộ
  • Công đoàn
  • Đoàn Thanh niên
  • Hội đồng Khoa học và Công nghệ
  • Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
  • Sốt rét
  • Ký sinh trùng
  • Ngoại ký sinh
  • Sốt xuất huyết
  • Các bệnh do Côn trùng khác
  • Văn bản chỉ đạo
  • Hoạt động thực địa
  • Báo cáo thống kê
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Hình thành và Phát triển
    • Cơ cấu tổ chức
      • Phòng Tổ chức - Hành Chính
      • Phòng Tài chính - Kế toán
      • Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
      • Khoa Dịch tễ
      • Khoa Côn trùng
      • Khoa Ký sinh trùng
      • Khoa Xét nghiệm
      • Khoa khám bệnh Chuyên khoa Ký sinh trùng
      • Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Khoa học Kỹ Thuật
      • Ban chấp hành Đảng bộ
      • Công đoàn
      • Đoàn Thanh niên
      • Hội đồng Khoa học và Công nghệ
      • Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Lãnh đạo Viện
    • Thành tích
    • Phạm vi phụ trách và tổ chức hệ thống
  • Tin tức sự kiện
    • Tin hoạt động
    • Tin y tế
    • Thư viện hình ảnh
    • Thư viện video
  • Hoạt động chuyên môn
    • Chuyên đề
      • Sốt rét
      • Ký sinh trùng
      • Ngoại ký sinh
      • Sốt xuất huyết
      • Các bệnh do Côn trùng khác
    • Chỉ đạo tuyến
      • Văn bản chỉ đạo
      • Hoạt động thực địa
      • Báo cáo thống kê
    • Nghiên cứu khoa học
    • Đào tạo
    • Hợp tác quốc tế
  • Thông tin nội bộ
    • Đảng bộ
    • Đoàn thể
    • Quản lý đơn vị
  • Hoạt động dịch vụ
    • Dịch vụ khoa học kỹ thuật
    • Khám bệnh giun sán
  • Hỏi đáp
  • Mua sắm
  • Tuyển dụng
  • Đóng
  • Trang chủ
  • >
  • Tin tức sự kiện
  • >
  • Hoạt động chuyên môn
  • >
  • Chuyên đề
  • >
  • Ngoại ký sinh
Chấy, rận – những điều cần biết và cách phòng chống

Chấy, rận là côn trùng hút máu nhỏ sống trên da của động vật có vú và chim. Có 3 loại chấy rận thích nghi với việc sống trên người: chấy (Pediculus humanus capitis), rận (Pediculus humanus) và rận cua hay rận bẹn (Pthius pubis).

Vòng đời gồm có 3 giai đoạn: trứng, thiếu trùng và trưởng thành. Quá trình phát triển từ trứng đến trưởng thành mất khoảng 2 tuần lễ. Trứng màu trắng, dính chặt vào lông, tóc, trường hợp rận thì ở các nẹp quần áo. Thiếu trùng giống với trưởng thành nhưng nhỏ hơn nhiều. Chấy, rận trưởng thành có thể dài 4,5mm và sống nhờ hút máu. Việc đốt máu xảy ra vài lần một ngày. Chấy, rận chỉ có thể phát triển được ở môi trường ấm, gắn liền với da người và chết trong khoảng vài ngày nếu nó không được tiếp xúc với cơ thể người. Chúng thường phát tán qua sự tiếp xúc ví dụ như chổ ngủ chật chội, khu tập thể, doanh trại, nhà trọ.

Chấy, rận có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, đồng thời, có thể truyền bệnh sốt phát ban, sốt hồi quy, sốt chiến hào. Những vụ dịch sốt phát ban do rận đôi khi cướp đi mạng sống hàng nghìn người.

Chấy (Pediculus humanus capitis)

Rận bẹn (Pthius pubis)

Các biện pháp phòng chống chấy, rận:

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.

- Giặt và thay quần áo thường xuyên.

- Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.

- Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy rận.

Giang Anh tổng hợp

Số lượt xem:12.552-Cập nhật lần cuối:27/12/2015 09:48' SAFacebookTwitterGoogle+Gửi bạn bèBản inVề đầu trangBài mới
  • Bệnh ghẻ (Sarcoptes scabiei hominis)(17/10/2024)
  • Bệnh rận mu (Pthirius pubis)(17/10/2024)
  • DEMODEX (GHẺ THÂN DÀI)(31/03/2024)
Bài khác
  • Bọ chét(27/04/2012)
  • Một đột biến gen kênh na + liên quan với sự kháng pyrethroid loài aedes aegypti ở Mỹ la tinh(22/12/2011)
  • Hoạt động thực địa khoa Ngoại ký sinh- Sốt xuất huyết (NKS-SXH)(22/12/2011)
  • Bệnh do các loài ngoại ký sinh gây ra ở người(10/12/2011)
  • Côn trùng gây bệnh viêm da(24/03/2011)
Tin mới nhất
  • Tập huấn cho cán bộ tuyến tỉnh và huyện về công tác phòng chống và giám sát véc tơ sốt rét tại Tỉnh Kiên Giang
  • Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận Việt Nam đã thành công trong việc đưa bệnh mắt hột ra khỏi vấn đề sức khỏe cộng đồng
  • ​Hoạt động giám sát bọ gậy nguồn tại tỉnh An Giang
  • Hoạt động đánh giá hiệu lực sinh học của hóa chất đang sử dụng trong phòng chống sốt xuất huyết Dengue tại địa phương với muỗi Aedes aegypti bằng máy phun ULV tại tỉnh Bình Dương
  • Hoạt động phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
  • Hội thảo về Giám sát và loại trừ sốt rét ở Tiểu vùng sông Mêkông năm 2024
  • Giám sát véc tơ truyền bệnh sốt rét tại Trà Vinh

©2015 Viện Sốt Rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Thành phố Hồ Chí Minh    

Trang chủ   |   Bản đồ website   |   Liên hệ   |   Website cũ

BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG - TP. HỒ CHÍ MINHSố 685 Trần Hưng Đạo - Phường 1 - Quận 5 - TP. Hồ Chí Minh | www.impehcm.org.vnĐiện thoại: 84-028-3923.7117 / 3923.9940 / 3923.7422 / 3923.8091 / 3923.9946 - Fax: 84-8-3923.6734Giấy phép số 125/GP-BC (9/4/2007) 

Từ khóa » Con Chấy Là Gì