Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là? - Luật Hoàng Phi
Có thể bạn quan tâm
Câu hỏi: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là?
A. chế độ quân điền
B. chế độ tỉnh điển
C. chế độ tô, dung, điệu
D. chế độ lộc điền
Đáp án A.
Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là chế độ quân điền, cụ thể sau khi nhà Đường được thành lập (618), cùng với biện pháp giảm tô thuế, bớt sưu dịch, nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền.
Lý giải việc chọn đáp án A là do:
Tuy các vị hoàng đế sáng lập nhà Đường luôn muốn tái hiện lại sự vinh quang của nhà Hán (202 TCN–220), song tổ chức hành chính nhà Đường về cơ bản mô phỏng hệ thống cũ thời Nam–Bắc triều. Về mặt quân sự, nhà Đường duy trì chế độ Phủ binh của nhà Bắc Chu (thế kỷ thứ 6), binh lính khi thì đóng quân ở Trường An hoặc nơi biên ải, khi thì về địa phương canh tác ruộng đất. Nhà Đường kế thừa chế độ Quân điền từ triều Bắc Ngụy (386–534), song có nhiều cải tiến
Nhà Đường kế thừa chế độ Phủ binh của nhà Tùy, mà theo đó, tráng đinh nam trong độ tuổi phục dịch (21 đến 60 tuổi) sẽ được cho vào phủ binh. Trong thời gian phục dịch, binh lính được miễn trừ tô thuế, nhưng vẫn phải tự phụ trách khẩu phần lương thực và binh khí.
Dưới thời Đường Thái Tông, quân đội toàn quốc do triều đình trực tiếp quản lý, các tướng lĩnh vào thời bình thì phải ở lại triều, chỉ đến khi làm nhiệm vụ mới trực tiếp chỉ huy quân đội.
Tuy nhiên, kể từ thế kỷ 8 trở đi, để tiện việc quản lý, triều đình đã đặt ra chức vụ tiết độ sứ quản lý quân đội từng khu vực ở địa phương. Theo Thông điển, vào thời sơ kỳ nhà Đường, một đội quân viễn chinh thường có tổng cộng 20.000 người, chia thành bảy quân, có 2.600 hoặc 4.000 người.
Chỉ có 14.000 người là trực tiếp tham chiến, số còn lại có nhiệm vụ bảo vệ quân nhu. Số binh lính trực tiếp tham chiến bao gồm 2.000 cung thủ, 2.000 nỗ thủ, 4.000 kỵ binh, số còn lại là bộ binh chính quy, trang bị chủ yếu bằng thương.
Một đơn vị phủ binh thường được cấu tạo từ ba đến năm đoàn, mỗi đoàn có 200 người, chia thành hai lữ có 100 người, bốn đội có 50 người và hai mươi hỏa có 10 người.
Năm 737, Đường Huyền Tông bãi bỏ chế độ phủ binh, thay thế bằng binh lính phục vụ lâu năm trong quân ngũ, thiện chiến và hiệu quả hơn. Đây có thể xem là một biện pháp cải thiện kinh tế, vì việc đào tạo tân binh và điều họ ra biên ải ba năm một lần là cực kỳ tốn kém.
Cuối thế kỷ 7, lính phủ binh bắt đầu bỏ lơ nghĩa vụ quân sự và nhà cửa được ban phát thông qua chế độ quân điền. Tiêu chuẩn 100 mẫu đất cho mỗi hộ trên thực tế đã không còn được bảo đảm ở những nơi dân cư đông đúc.
Tại nhiều khu vực, phần lớn ruộng đất đều rơi vào tay tầng lớp địa chủ. Nông dân hoặc người sống lang thang có hoàn cảnh khó khăn sau đó thường được mời tham gia nghĩa vụ quân sự, với quyền lợi được miễn trừ tô thuế và nghĩa vụ lao động.
Từ khóa » Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng ở Trung Quốc Dưới Thời đường Là
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là - Khóa Học
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là
-
Top 15 Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng ở Trung Quốc Dưới Thời đường Là
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là Gì?
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là | Cungthi.online
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là - Vietjack.online
-
Chế độ Ruộng đất Thực Hiện Dưới Thời Đường Có Tên Gọi Là Gì
-
Chế độ Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là Gì?
-
Nét Nổi Bật Của Tình Hình Nông Nghiệp Dưới Thời Đường Là - Toploigiai
-
Cơ Chế Ruộng đất Nổi Tiếng Dưới Thời Đường Là?