Chi (giải Phẫu Học) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khỉ Proboscis bám lấy cành cây bằng cánh tay (chi) của nó

Chi là một phần phụ của cơ thể con người hay các loài động vật khác. Nó có thể là bộ phận để quắp (như râu bạch tuộc hay đuôi khỉ new world). Hay như trong cơ thể con người, chi trên và chi dưới thường được gọi là cánh tay và chân.[1] Cánh tay và chân thì được nối với thân mình.

Hầu hết các loài động vật[cần dẫn nguồn] sử dụng chi cho việc di chuyển, chẳng hạn như đi, chạy, hoặc leo. Một số loài động vật có thể sử dụng chi trước (ở con người là chi trên) để thực hiện và thao tác các vật. Một số loài khác cũng có khả năng sử dụng chi sau cho việc này.

Chân và bàn chân con người chuyên dụng cho việc di chuyển – trong khi đa số loài khác sử dụng cả bốn chi cho việc này. Cánh tay con người yếu hơn, nhưng nhờ sự năng động và dẻo dai cho phép chúng ta với tới phạm vi rộng cả về chiều dài lẫn góc độ, cùng với bàn tay khiến việc điều khiển và thao tác trở nên cực kì thuận lợi cho loài người.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sự phát triển chi
  • Orthosis

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Limb”. medical-dictionary.thefreedictionary.com. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2017.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến giải phẫu học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Vây, chi và cánh
Vây
  • Vận động dưới nước
  • Vây ở loài chân đầu
  • Vận động của cá
  • Vận động của vây và chân chèo
  • Vây đuôi
  • Vây lưng
  • Vây cá
  • Chân chèo
  • Cá vây thùy
  • Cá vây tia
  • Vây ngực
  • Vây bụng
Fin and limb
Chi
  • Phát triển của chi
  • Hình thái học chi
    • đi bằng đầu ngón
    • đi bằng gang bàn chân
    • đi bằng móng guốc
    • đi bằng một chân
    • đi bằng hai chân
    • đi bằng hai chân tùy nghi
    • đi bằng ba chân
    • đi bằng bốn chân
  • Chân khớp
  • Chân đầu
  • Động vật bốn chân
    • Kiểu xếp ngón
  • Ngón
  • Màng chân
Cánh
  • Bay và lượng ở động vật
  • Cánh dơi
  • Cánh chim
    • Sống bụng
    • Xương
    • Lông bay
  • Cánh côn trùng
  • Cánh Dực long
  • Sải cánh
Tiến hóa
  • Tiến hóa của cá
  • Tiến hóa của động vật bốn chân
  • Tiến hóa của chim
  • Nguồn gốc của chim
  • Nguồn gốc của các gia cầm biết bay
  • Tiến hóa của cá voi
  • Giải phẫu so sánh
  • Tiến hóa hội tụ
  • Cơ quan tương tự
  • Cơ quan tương đồng
Liên quan
  • Vận động ở động vật
  • Mô hình vận động ở chi
  • Vận động ở robot
  • Quả cánh
  • Di chuyển trên cạn
  • Đánh đổi cho vận động trên cạn và dưới nước
  • Chuyển động lăn
  • Chuyển động uốn khúc
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb11973212k (data)
  • GND: 4016074-9
  • LCCN: sh85046619
  • LNB: 000114206
  • NKC: ph121838
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chi_(giải_phẫu_học)&oldid=70037903” Thể loại:
  • Sơ khai giải phẫu học
  • Chi
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có trích dẫn không khớp
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng LNB
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC

Từ khóa » Giải Phẫu Cơ Chi Trên Chi Dưới