Chỉ Ra Các Hệ Số Khác 0 Và Hệ Số Bằng 0 Của Q(x)=x2 2x4 4x3-5x6 ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Pham Trong Bach
Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 17 tháng 5 2018 lúc 6:58Hệ số lũy thừa bậc 6 là – 5
Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 2
Hệ số của lũy thừa bậc 3 là 4
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 4
Hệ số của lũy thừa bậc 1 là –4
Hệ số của lũy thừa bậc 0 là –1
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Mia thích skầu riênq
1) Thu gọn và sắp xếp các hạng của các đa thức sau theo lũy thừa giảm của các biến và chỉ rõ các hệ khác 0 của :
a, A(x)= 4+3x2-4x3+4x2-2x-x3+5x5
b, B(x)= x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
2) Tính tổng và hiệu của 2 đa thức trên sau khi đã thu gọn
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Cộng, trừ đa thức 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 2 tháng 3 2022 lúc 20:26
1: \(A=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4\)
\(B\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
2: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
\(=-5x^6+5x^5+2x^4-x^3+11x^2-6x+3\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4+5x^6-2x^4-4x^3-4x^2+4x+1\)
\(=5x^6+5x^5-2x^4-9x^3+3x^2+2x+5\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
Xem chi tiết Lớp 7 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 14 tháng 5 2018 lúc 16:43Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x –1
Q(x) = (x2+ 3x2) + 2x4 + 4x3 – 5x6– 4x –1
Q(x) = 4x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 – 4x –1
Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến, ta có
Q(x) = – 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x –1
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Mai Thị Hồng
Chỉ ra các hệ số khác 0 và hệ số bằng 0 của Q(x)=x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
Xem chi tiết Lớp 0 Toán 0 0 Gửi Hủy- Mai Thị Hồng
Chỉ ra các hệ số khác 0 và hệ số bằng 0 của Q(x)=x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Song Nhân 9 tháng 3 2016 lúc 14:50Không có hệ số nào bằng 0
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Song Nhân 9 tháng 3 2016 lúc 14:51Nhầm,
Hệ số của x5 = 0.
Còn lại tất cả các hệ số kia khác 0
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Mai Thị Hồng
Chỉ ra các hệ số khác 0 và hệ số bằng 0 của Q(x)=x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Mai Thị Hồng
Chỉ ra các hệ số khác 0 và hệ số bằng 0 của Q(x)=x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Mai Thị Hồng
Chỉ ra các hệ số khác 0 và hệ số bằng 0 của Q(x)=x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Gửi Hủy Nguyen Nhu 9 tháng 3 2016 lúc 18:58\(Q\left(x\right)=\)\(x^2+2x^4+4x^3-5x^6+3x^2-4x-1\) \(=\) \(-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)Vậy, các hệ số khác 0 : -Hệ số của \(x^6\) là \(-5\)-Hệ số của \(x^4\) là \(2\)-Hệ số của \(x^3\) là \(4\)-Hệ số của \(x^2\) là \(4\)-Hệ số của \(x\) là \(-4\)-Hệ số tự do là \(-1\)Hệ số bằng 0 là hệ số của \(x^5\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Trung Hiếu
Cho A(x) = 2x4 + 4x3 - 3x2 - 4x + 1
Tính A(x) : (x2-1)
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Nguyễn An Ninh 5 tháng 5 2023 lúc 21:39Ta sử dụng phương pháp chia đa thức bằng phép chia đa thức tổng quát để giải bài toán này. Theo đó, ta có: 2x^4 + 4x³-3x² - 4x + 1: (x² - 1) = 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 1)/(x² - 1) = 2x² + 4x + 1 - (x² - 1 + 4x+2)/(x² - 1) = 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 2)/(x² - 1) + 1/(x² - 1) = 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 2)/(x² - 1) + 1/[(x+1)(x-1)] Vậy kết quả là: A(x) (x²-1)=2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 2)/(x² - 1) + 1/[(x+1)(x-1)]
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn bảo quỳnh
Bài 1. Cho hai đa thức:P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6xQ(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảmdần của biến.b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).Bài 2. Cho hai đa thức:P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảmdần của biến.b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)Bài 5. Cho hai đa thức:P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)b) Tính và P(x) - 2Q(x).Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Tống Hà Linh 10 tháng 4 2020 lúc 17:07dsssws
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi HủyTừ khóa » Các Hệ Số Khác 0 Là Gì
-
Chỉ Ra Các Hệ Số Khác 0 Của đa Thức Q(x)=x^2+2x^4-5x^6+3x^2-4x-1
-
Bài 39 Trang 43 Sgk Toán 7 – Tập 2, Cho đa Thức:
-
Bậc Của đơn Thức Có Hệ Số Khác 0 Là Gì ạ Câu Hỏi 589889
-
Hệ Số Khác 0 Của đa Thức Là Gì - Thả Rông
-
Giải Toán 7 Bài 7. Đa Thức Một Biến
-
Lý Thuyết đơn Thức Toán 7
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài 7: Đa Thức Một Biến
-
Lý Thuyết Về đơn Thức | SGK Toán Lớp 7
-
Đơn Thức – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phương Trình Bậc Hai – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hệ Số Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Hệ Số Là Gì? Ý Nghĩa Của Hệ Số? Tìm Hiểu Hệ Số Trong Toán Học?
-
Bài Tập Sách Giáo Khoa Toán 7 Tập II - Đa Thức Một Biến