Chỉ Ra Thành Phần Biệt Lập Trong đoạn Thơ "Bỗng Nhận Ra Hương ổi ...

+500k Đăng ký Đăng nhập +Gửi bài tập +Viết
  • Trang chủ
  • Giải bài tập Online
  • Đấu trường tri thức
  • Dịch thuật
  • Flashcard - Học & Chơi
  • Cộng đồng
  • Trắc nghiệm tri thức
  • Khảo sát ý kiến
  • Hỏi đáp tổng hợp
  • Đố vui
  • Đuổi hình bắt chữ
  • Quà tặng và trang trí
  • Truyện
  • Thơ văn danh ngôn
  • Xem lịch
  • Ca dao tục ngữ
  • Xem ảnh
  • Bản tin hướng nghiệp
  • Chia sẻ hàng ngày
  • Bảng xếp hạng
  • Bảng Huy hiệu
  • LIVE trực tuyến
  • Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập

Bài tập / Bài đang cần trả lời

Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Bi Bi Ngữ văn - Lớp 931/05/2020 17:31:26Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn thơ "Bỗng nhận ra hương ổi... Hình như Thu đã về ". Nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ

a, Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn thơ "bỗng nhận ra hương ổi... Hình như Thu đã về "b, nêu ngắn gọn hiệu quả của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ c, viết đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng (12 câu) phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về khoảng khắc giao mùa từ hạ sang thu, trong đó có sử dụng một câu ghép (gạch chân dưới câu ghép đó)

2 trả lời + Trả lời +3đ Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư Học GS 6.752lazi logo×

Đăng nhập

Đăng nhập fb Đăng nhập với facebook gg Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?

Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).

2 trả lời

Thưởng th.10.2024

Xếp hạng

Đấu trường tri thức +500K

109 Nga30/07/2020 08:00:40+5đ tặng

Sương chùng chình qua ngõ

Phép nhân hóa còn khiến ta cảm nhận màn sương như dùng dằng, như cố ý chậm lại, nửa sang thu nửa còn như luyến tiếc mùa hạ. “Ngõ” ở đây vừa là ngõ thực, vừa có thể là cửa ngõ sang mùa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 55 Nga30/07/2020 08:01:13+4đ tặng

Nếu mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa thu bước vào thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi. Trước đây Nguyễn Khuyến nổi tiếng với ba bài thơ thu: “Thu điếu”, “Thu vịnh”, “Thu ẩm”, sau này Xuân Diệu có “Đây mùa thu tới”. Nhỏ nhẹ, khiêm nhường, Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu đất nước một góc quê hương sang thu:

“Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về

Sóng được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu”

Đoạn thơ có cái hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ. Tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận ra là hương ổi phả trong gió. Mùi hương quê nhà mộc mạc được gió đưa trong không gian cứ lan tỏa, thoang thoáng bay. Cảm giác bất chợt đến với nhà thơ “Bỗng nhận ra”. Một sự bất ngờ mà như đã đợi sẵn, đợi từ lâu rồi, để giờ đây có dịp là buông ra ngay. Trong số chúng ta chắc chắn không ai chưa một lần nếm vị ổi giòn ngọt, chua chua nơi đầu lưỡi. Cái dư vị của hương thơm đó cứ vấn vương lại trong ta khi chợt đọc câu thơ của Hữu Thỉnh. Có hương ổi. Và gió. Và sương. Mùa thu lại về. Mùa thu mang theo hương quê và mang theo sương mờ ướt lạnh. Dường như có thêm sương nên thu dễ nhận hơn. “Sương chùng chình qua ngõ” hay là chờ đợi gì đây? Cứ dần như thế, cứ nhẹ nhàng, mềm mại như thế, thu đến tự lúc nào không hay. “Hình như thu đã về”. Nhà thơ giật mình, hơi bối rối. Tự bao giờ nhỉ? Thu về? Từ hương hay từ gió, hay từ sương? Hữu Thỉnh cũng hơi ngỡ ngàng trước thoáng đi bất chợt của mùa thu. Thu về, thu lại về trên quê hương, trên những con đường bờ đê và trên cả những con sông, cánh chim trời.

Cái bỡ ngỡ ban đầu vụt tan biến đi nhường chỗ cho sự rung cảm mãnh liệt trước mùa thu:

“Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu”

Con sông quê hương dềnh nước mùa thu. Những cánh chim bay đi vội vã. Tất cả đều hối hả, xôn xao khi thu về. Không còn cái gay gắt của mùa hè nóng nực, chỉ còn lại một bầu không gian ẩm ướt và se se lạnh. Một thoáng rối lòng để rồi nhường lại cho mùa thu. Mùa thu vừa mới chớm rất nhẹ, rất dịu, rất êm, mơ hồ như cả đất trời đang cựa mình thay áo mới. Hữu Thỉnh không tả trời thu “xanh ngắt mấy tầng cao” như Nguyễn Khuyến mà chỉ điểm vào bức tranh thu một chút mây vương lại của mùa hè qua:

“Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu”

Mây trời vắt nửa mình sang thu. Lối diễn đạt của nhà thơ thật độc đáo. Hình như trong đám mây đó còn có lại một vài làn nắng ấm mùa hè nên mới “vắt nửa mình”. Thu về làm cho bao cảnh vật đổi thay và đám mây cũng khác lạ.

Với một đoạn thơ ngắn vỏn vẹn hai khổ mà nhà thơ đã dựng lại một bức tranh thu nồng đượm hơi ấm cuộc đời, hơi ấm quê nhà. Những hình ảnh sang thu thân quen, giản dị mà tươi tắn, sống động. Với những từ láy: “chùng chình”, “dềnh dàng”, “vội vã” và một giọng thơ vừa có thoáng ngỡ ngàng, vừa vui sướng, Hữu Thỉnh đã đưa ta về một miền quê dân dã mà ấm áp tình người. “Sang thu”- một hình ảnh quê hương tự nó đã tôn thêm vẻ đẹp cho đất nước, cho quê nhà, cho đồng quê trong mùa thu chung của đất trời Việt Nam.

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn thơ "Bỗng nhận ra hương ổi... Hình như Thu đã về "Ngữ văn - Lớp 9Ngữ vănLớp 9

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội
Fanpage: https://www.fb.com/lazi.vn
Group: https://www.fb.com/groups/lazi.vn
Kênh FB: https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB
LaziGo: https://go.lazi.vn/join/lazigo
Discord: https://discord.gg/4vkBe6wJuU
Youtube: https://www.youtube.com/@lazi-vn
Tiktok: https://www.tiktok.com/@lazi.vn
Bài tập liên quan

Suy nghĩ của em về câu nói :"Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào" (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Xác định và nêu tác dụng của 1 bện pháp tu từ trong đoạn văn thứ 2 (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 9)

0 trả lời

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 9)

0 trả lời

Viết 1 đoạn văn ngắn về văn bản chuẩn bị hành trang và thế kỉ mới, trong đó có ít nhất 1 câu chứ khởi ngữ và 1 câu chứa thành phần hình thái .chỉ rõ về liên kết nội dung và liên kết đoạn văn về hình thức  (Ngữ văn - Lớp 9)

0 trả lời

Em hãy viết một mở bài về nghị luận về thơ của bài " Mùa Xuân Nho Nhỏ " của Thanh Hải bài tỏ tâm niệm của ông đối với bài thơ (giúp mình với ạ, cảm ơn ạ ) (Ngữ văn - Lớp 9)

4 trả lời

Tại sao tác giả dân gian không nói cô gái múc nước là lại nói múc ánh trăng vàng? Hình ảnh cô gái múc ánh trăng vàng đổ đi gợi cho em những cảm giác gì về vẻ đẹp của người lao động và của tâm hồn người lao động? (Ngữ văn - Lớp 9)

0 trả lời

Những câu thơ ví Bác như mặt trời trong chương trình THCS là gì? (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

 Viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận về phút giật mình của nhân vật ta trong khổ thơ trên trong đó sử dụng phép thế để liên kết và câu ghép (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Qua 3 nhân vật trong truyện "Những ngôi sao xa xôi", em cảm nhận thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lờiBài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu sau thuộc kiểu câu gì (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Viết bài văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học trên làm theo dàn ý của sách mới chân trời sáng tạo 9 (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Phở được nhìn nhận trong đoạn trích trên mấy phương diện? Đó là những phương diện nào? (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Những hình ảnh thiên nhiên nào được sử dụng trong khổ thơ (1)? Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai? (Ngữ văn - Lớp 9)

4 trả lời

Có kiến cho rằng "Đọc một câu thơ hay người ta không chỉ thấy câu thơ chỉ còn thấy tình người trong đó". Hãy khám phá tình người trong bài thơ "lời ru của mẹ" (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Phân tích nhân vật Tân Dũng trong văn bản hộp cơm cuối cùng của mẹ (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Viết đoạn văn 15 câu trình bày cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ Tiếng Đàn bầu của Lữ Giang (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Viết bài văn phân tích bài thơ Hoa dại của Trần Đăng KhoaThương (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Phân tích nhân vật chính: Minh trong truyện ngắn (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Phân tích bài văn "Hộp cơm cuối cùng của mẹ" (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Nhân dân coi sự khôi phục ấy là gì?

Trong truyện cổ tích thần kì, điều gì là động lực tự thân đã giúp nhân vật có sự khôi phục ấy?

Những nhân vật nào không bao giờ có sự khôi phục sự tương ứng về bản chất và ngoại hình?

Theo tác giả, những nhân vật đội lốt xấu xí có bản chất như thế nào?

Ya. Prốp gọi sự thay đổi của các nhân vật đội lốt xấu xí là?

Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện sẽ như thế nào?

Theo tác giả, truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về ai?

Theo tác giả, dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về ai?

Theo tác giả, hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ gì?

Đâu là nội dung chính của Phần 3 (phần còn lại)?

Xem thêm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

Bảng xếp hạng thành viên12-2024 11-2024 Yêu thích1Đặng Mỹ Duyên797 điểm 2Nguyễn Hải Huy355 điểm 3Kim Mai187 điểm 4Đặng Hải Đăng177 điểm 5ngân trần145 điểm1Ngọc10.573 điểm 2ღ_Hoàng _ღ9.661 điểm 3Vũ Hưng8.029 điểm 4Quang Cường7.707 điểm 5Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm1BF_Zebzebb230 sao 2Jully190 sao 3Pơ145 sao 4yeeu111 sao 5Cindyyy95 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
Trang chủ Giải đáp bài tập Đố vui Ca dao tục ngữ Liên hệ Tải ứng dụng Lazi
Giới thiệu Hỏi đáp tổng hợp Đuổi hình bắt chữ Thi trắc nghiệm Ý tưởng phát triển Lazi
Chính sách bảo mật Trắc nghiệm tri thức Điều ước và lời chúc Kết bạn 4 phương Xem lịch
Điều khoản sử dụng Khảo sát ý kiến Xem ảnh Hội nhóm Bảng xếp hạng
Tuyển dụng Flashcard DOL IELTS Đình Lực Mua ô tô Bảng Huy hiệu
Đấu trường tri thức Thơ văn danh ngôn Từ điển Việt - Anh Đề thi, kiểm tra Xem thêm
Đơn vị chủ quản: Công ty CP Công nghệ LaziMã số doanh nghiệp: 0108765276Địa chỉ: Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: lazijsc@gmail.com - ĐT: 0387 360 610Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Văn Cao© Copyright 2015 - 2024 Lazi. All rights reserved.×Trợ lý ảo Trợ lý ảo× Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k

Từ khóa » Hình Như Thu đã Về Là Thành Phần Biệt Lập Gì