Chỉ Ra Yếu Tố Biện Chứng Và Siêu Hình Trong Câu Chuyện Trầy Bói Xem ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Ken Kuro 13 tháng 11 2020 lúc 18:40chỉ ra yếu tố biện chứng và siêu hình trong câu chuyện trầy bói xem voi
Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận b... Những câu hỏi liên quan- Trịnh Thị Kim Chi
Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:
- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.
Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 1 1 Gửi Hủy Lê Thị Quyên 30 tháng 6 2019 lúc 9:08- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.
- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Câu 5
Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:
- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.
Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận b... 1 0 Gửi Hủy Hiiiii~ 1 tháng 4 2017 lúc 20:27- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.
- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bùi Đặng Khánh Hà
Chỉ ra nghĩa đen và nghĩa bóng của câu chuyện Thầy Bói Xem VoiTruyện Thầy Bói Xem Voi phê phán điều gì và chế giễu điều gì?Giúp mình với, mình đang chuẩn bị phải nộp cho cô!!
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Dang Khanh Linh 8 tháng 12 2018 lúc 13:34Nghĩa đen:Nói về cái tính ''mù mà cứ thể hiện mình thấy''
Nghĩa bóng : phê phán cách xem voi của các ông thầy bói
Phê phán cách nhìn nhận không thấu đáo của thầy bói, chế giễu hành động của thầy bói.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Gia Inspirit
Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng?
A: "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm"
B: Đèn nhà ai, nhà ấy rạng
C: Trong lớp đã có sự phân công lao động vệ sinh, mỗi người một việc, Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả
D: Quan niệm của các thầy bói trong câu chuyện dân gian "Thầy bói xem voi"
Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận b... 1 0 Gửi Hủy Quỳnh Nguyễn 26 tháng 12 2016 lúc 15:15A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- 35.Nguyễn Nhật Tiến 6/2
Phân tích yếu tố biện chứng hoặc siêu hình trong câu sau: Đánh bùn sang ao
Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Hồng Ngọc
Xác định các cụm danh từ trong chuyện thầy bói xem voi
và viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu chuyện thầy bói xem voi
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Thúy 5 tháng 11 2018 lúc 21:42Bài làm
“Thầy bói xem voi” là truyện ngụ ngôn có ý nghĩa phản ảnh những con người chỉ đánh giá sự vật, hiện tượng phiến diện, không có cái nhìn bao quát. Câu chuyện để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ, cần phải hoàn thiện bản thân mình hơn, đặc biệt trong cách nhìn nhận cuộc sống này. Truyện tạo ra tiếng cười hài hước, dí dỏm nhưng có ý nghĩa châm biếm, mỉa mai sâu cay.
Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” kể về câu chuyện xem voi của 5 ông thầy bói. Cả 5 ông đều có sự khiếm khuyết của bản thân mình nên đánh giá con voi chỉ từ một phía, mà từ đó đã nói lên được tổng thể con voi như thế nào. Đây là một cách đánh giá không đúng bản chất, chỉ đi vào 1 khía cạnh, quá cục bộ, địa phương. Và cuối cùng chính là cuộc ẩu đả của 5 ông thầy, vì ai cũng nhận phần đúng về phía bản thân mình.
Cả 5 ông thầy bói đều bị mù khi mỗi ông sờ vào một bộ phận của con voi và bắt đầu đánh giá. Ông thì sờ vòi, ông sờ chân, ông sờ đuôi, ông sờ tai, ông sờ ngà. Mỗi ông một bộ phận nên đưa ra đánh giá, nhận xét cũng hoàn toàn khác nhau. Thầy sờ ngà thì bảo nó “chần chẫn như cái đòn càn”, thầy sờ tai bảo “bè bè như cái quạt thóc”, thầy xem chân bảo “sừng sững như cái cột đình”, thầy sờ đuôi bảo “chun chun”. Các ông đã lấy cái cụ thể để miêu tả cái tổng thể, như vậy là hoàn toàn sai lầm. Những lời nhận xét của các ông thầy bói đều phiến điện và không có ai có thể đánh giá chính xác con voi có hình dáng như thế nào. Những đặc tính bên ngoài không thể nào có thể nói lên được con voi trong mắt mọi người như thế này. Như vậy, những lời đánh giá này của các ông thầy bói chỉ mang tính chất phiến diện, hoàn toàn không có căn cứ.
Và câu chuyện thêm hứng thú và đầy kịch tính khi ông thầy nào cũng muốn bảo vệ ý kiến của mình, không ai chịu thua ai. Chính vì sự khiếm khuyết trên cơ thể mà các ông thầy bói đã dẫn đến sự khiếm khuyết về suy nghĩ áp đặt cho con voi của mình. Những tranh luận đó hoàn toàn sai lầm nhưng không ai nhận sai. Đó chính là sự bảo thủ. Cuộc tranh luận kết thúc bằng ẩu đá, đánh lộn lẫn nhau gây nên sứt đầu mẻ trán của 5 ông thầy bói.
Như vậy câu chuyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” với sự phán xét phiến diện, không có căn cứ của 5 ông thầy bói đã giúp cho người đọc nhận ra nhiều điều trong cuộc sống này. Khi muốn đánh giá một sự vật, hiện tượng nào đó, hay là một con người cụ thể thì cần có cái nhìn tổng quát nhất để có thể không bỏ sót bất kì một khía cạnh nhỏ nào.
k hộ mk nhé !
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Đức Duy
Mượn lời 1 người qua đường được chứng kiến 5 ông thầy bói xem voi em hãy kể sáng tạo lại câu chuyện thầy bói xem voi
nhanh dc tick
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Lê Nguyễn Diễm My
Đọc văn bản Thầy bói xem voi trang 101, 102, lớp 6 nha! Và trả lời các câu hỏi sau.
1/ Các thầy bói đã xem voi đã xem voi như thế nào? Bằng cách nào? Thái độ của các thầy bói khi xem voi và phán về con voi ra sao?
2/ Em có nhận xét gì về cách xem voi của các thầy bói. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện.
Giúp mik trong tối nay đik các bn, ngày mai có tiết ùi các bn, tặng 2 tick nha, lm trễ thì khỏi lun nha các bn, Chj Mai Phương aNH ơi, giúp nha! Mí bn giỏi Ngữ Văn âu dùi?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Thầy bói xem voi 3 0 Gửi Hủy Nguyen Thi Mai 24 tháng 10 2016 lúc 19:22
Câu 1
* Cách xem voi của năm thầy bói
- Xem bằng tay
- Thầy sờ vào các bộ phận của con voi ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi. )
* Thái độ của các thầy bói khi xem voi :
+ Khinh bỉ, coi thường con voi, nghĩ nó giống như cái chổi sể cùn, cái cột đình, cái quạt ...
* Thái độ của các thầy bói khi phán về voi :
- Khẳng định ý kiến của mình là đúng,
- Phủ nhận ,bác bỏ ý kiến người khác,
=> Thái độ bảo thủ , chủ quan.
Đúng 0 Bình luận (7) Gửi Hủy Nguyen Thi Mai 24 tháng 10 2016 lúc 19:25Câu 2 :
* Nhận xét : Họ chỉ phán đúng một bộ phận con voi, không đúng toàn thể hình thù con voi.
* Ý nghĩa :
- Chế giễu năm ông thầy bói và nghề bói toán.
- Khuyên chúng ta: muốn hiểu biết đúng sự vật, sự việc phải xem xét chúng toàn diện.
- Cần có phương pháp xem phù hợp và dẫn đến mục đích cuối cùng.
- Biết lắng nghe ý kiến người khác; không nên chủ quan, bảo thủ.
- Không giải quyết vấn đề bằng bạo lực.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Nguyễn Diễm My 24 tháng 10 2016 lúc 19:19giúp ik mờ, lạy lun ớ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- đỗ thị ngọc ánh
bài học rút ra cho câu chuyện Thầy bói xem voi
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Đặng Trung Hiếu 5 tháng 12 2017 lúc 13:10
Khi giao tiếp, nói chuyện, vấn đề nào tìm hiểu chưa thấu đáo thì không nên thể hiện quan điểm của mình vì không thể nào có được một nhận xét đúng đắn về thực tế xung quanh (hiện tượng, sự việc, sự vật, con người) nếu chưa tìm hiểu đầy đủ, kĩ càng. Muốn kết luận đúng về sự vật thì phải xem xét nó một cách toàn diện. Những hiểu biết hời hợt, nông cạn, những suy đoán mò mẫm thiếu thực tế... chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi.
Qua truyện, người xưa còn ngầm phê phán những kẻ thiếu hiểu biết nhưng lại hay tỏ ra thông thái.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Linh Phương
phân tích các yếu tố biện chứng và siêu hình trong câu tục ngữ đèn nhà ai nhà ấy rạng bà rút râty động rừng
giúp mik vs mai mik kt
mik cảm ơn
Xem chi tiết Lớp 10 Giáo dục công dân 0 2 Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Truyện Ngụ Ngôn Thầy Bói Xem Voi Muốn Phê Phán Người Có Phương Pháp Luận Nào Sau đây Khi Xem Xét
-
Truyện Ngụ Ngôn Thầy Bói Xem Voi Thuộc Phương Pháp Luận Nào ...
-
Truyện Ngụ Ngôn Thầy Bói Xem Voi Là Ví Dụ Tiêu Tiểu Cho Phương ...
-
Truyện Ngụ Ngôn Thầy Bói Xem Voi Muốn Phê Phán Người Có ...
-
Truyện Ngụ Ngôn “Thầy Bói Xem Voi” Thuộc Phương ... - Cungthi.online
-
Truyện Ngụ Ngôn “Thầy Bói Xem Voi” Thuộc ... - Trắc Nghiệm Online
-
Truyện Ngụ Ngôn Thầy Bói Xem Voi Thuộc Phương Pháp Luận Nào Vì ...
-
Đề Thi HK1 GDCD 10 Năm Học 2020 - 2021 Sở GD&ĐT Tỉnh Bắc Ninh
-
Câu 21. Thế Giới Quan Nào Dưới đây Không Phù Hợp Với Khoa Học ...
-
Thầy Bói Xem Voi – Wikipedia Tiếng Việt
-
[Sách Giải] Thầy Bói Xem Voi - Học Online Cùng
-
ôn Tập GDCD 10 | Education - Quizizz
-
Câu 5 Trang 11 SGK GDCD Lớp 10
-
Phân Tích Truyện Thầy Bói Xem Voi (8 Mẫu) - Văn Mẫu Lớp 6
-
ý Nghĩa Thầy Bói Xem Voi - Olm