Chỉ Số Apgar – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tiêu chuẩn
  • 2 Diễn giải kết quả
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Virginia Apgar

Chỉ số Apgar là phương pháp đơn giản và có thể thực hiện lặp lại để đánh giá nhanh chóng tình trạng sức khoẻ của trẻ sơ sinh ngay sau sinh. Chỉ số này được một nữ bác sĩ gây mê người Mỹ là Virginia Apgar phát minh vào năm 1952.[1][2]

Chỉ số Apgar được đánh giá thông qua 5 tiêu chuẩn đơn giản với thang điểm từ 0 đến 2 cho mỗi tiêu chuẩn. Các điểm này sau đó được cộng lại, do đó chỉ số Apgar được tính từ 0 đến 10 điểm.

Tiêu chuẩn

[sửa | sửa mã nguồn] Năm tiêu chuẩn của chỉ số Apgar:
0 điểm 1 điểm 2 điểm Tiếng Anh
Màu da nhợt nhạt nhợt nhạt ở các chithân hồng hào(acrocyanosis) không dấu nhợt nhạt cyanosisToàn thân hồng hào Appearance
Nhịp tim Mất nhịp <100 >100 Pulse
Phản xạ kích thích không đáp ứng nhăn mặt/khóc yếu ớt khóc hay rụt lại Grimace
Cử động không vài cử động gập gập tay và chân chống lại cử động duỗi Activity
Hô hấp mất hô hấp yếu, không đều, hổn hển tốt, khóc to Respiration

Diễn giải kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 0-3: rất thấp
  • 4-6: khá thấp
  • 7-10: bình thường

Thang điểm này thường được đánh giá vào phút thứ 1 và thứ 5 sau sinh. Nếu điểm 5 phút dưới 7, có thể lặp lại mỗi 5 phút cho đến 20 phút. Điểm Apgar 1 phút thấp có thể cho biết trẻ cần chăm sóc ngay về mặt y khoa[3] nhưng không nhất thiết báo hiệu sẽ có vấn đề sức khoẻ lâu dài, đặc biệt là khi có cải thiện lúc 5 phút. Nếu chỉ số Apgar dưới 3 vào những thời điểm sau (5, 10, 20 phút), trẻ có nguy cơ bị tổn thương thần kinh lâu dài. Chỉ số Apgar hiếm khi đạt 10 điểm vì trẻ thường bị tím tái thoáng qua sau sinh.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Apgar, Virginia (1953). “A proposal for a new method of evaluation of the newborn infant”. Curr. Res. Anesth. Analg. 32 (4): 260–267. PMID 13083014. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2010.
  2. ^ Finster M (2005). Wood M. “The Apgar score has survived the test of time”. Anesthesiology. 102 (4): 855–857. doi:10.1097/00000542-200504000-00022. PMID 15791116.
  3. ^ Casey BM (15 tháng 2 năm 2001). McIntire DD, Leveno KJ. “The continuing value of the Apgar score for the assessment of newborn infants”. N Engl J Med. 344 (7): 467–471. doi:10.1056/NEJM200102153440701. PMID 11172187.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chỉ_số_Apgar&oldid=71367956” Thể loại:
  • Nhi khoa
  • Thang điểm y khoa
  • Phát minh của Hoa Kỳ

Từ khóa » Bảng điểm Apgar