Chỉ Số ASC Là Gì? Ý Nghĩa Của Chỉ Số ASC - Happiny
Có thể bạn quan tâm
Nồng độ ASC trong nước tiểu tăng lên phản ánh tình trạng viêm nhiễm thận và đường tiết niệu. Vậy chỉ số ASC là gì? Xét nghiệm này mang lại ý nghĩa như thế nào trong việc xác định và chẩn đoán bệnh? Theo dõi ngay bài viết dưới đây.
Chỉ số ASC là gì?
ASC hay acid ascorbic là một hợp chất thuộc nhóm chống oxy hóa. Đây cũng là thành phần chính của vitamin C, có tác dụng tăng sức đề kháng, kích thích các phản ứng giúp tổng hợp collagen trong máu xương, cơ,….. Đồng thời Acid ascorbic còn có vai trò trong việc giúp cơ thể tăng cường hấp thụ sắt, cải thiện khả năng phòng chống bệnh và tình trạng nhiễm khuẩn.
Ngoài ra, hợp chất acid ascorbic còn có mặt ở trong nước tiểu, khi nồng độ chất này tăng cao sẽ làm cho kết quả xét nghiệm nước tiểu bằng que thử bị sai lệch.
Ở người bình thường, nồng độ ASC âm tính được xác định khi chỉ số này có giá trị bằng 0 mmol/l – giá trị được đo bằng que thử. ASC tăng cao hay không phụ thuộc nhiều vào chế độ ăn uống, tình trạng bệnh lý,…
Chỉ số ASC tăng cao có ảnh hưởng gì không?
Giá trị ASC được đánh giá bình thường khi có giá trị dao động từ 5 – 10 mg/dL hay 0.28 – 0.58 mmol/L.
Nếu ASC tăng cao vượt ngưỡng 0.58 mmol/L cơ thể bắt đầu có dấu hiệu viêm nhiễm. Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, chỉ số ASC tăng không phải tình trạng bệnh lý. Nếu người đó sử dụng quá nhiều thực phẩm chứa vitamin C hoặc bổ sung quá lượng vitamin C cần thiết, cơ thể sẽ không hấp thụ hết và thải ra bằng đường nước tiểu. Khi đó, chỉ số ASC tăng là hoàn toàn bình thường, chúng ta không cần quá lo lắng về tình trạng của mình.
Một số trường hợp ASC tăng là do xuất hiện viêm nhiễm ở các bộ phận như thận, đường tiết niệu, hoặc có sự hình thành sỏi trong cơ thể…. Việc xét nghiệm ASC lúc này có ý nghĩa giúp phát hiện các dấu hiệu của bệnh lý – cặn nước tiểu.
Đồng thời, đây cũng là một xét nghiệm quan trọng giúp khẳng định kết quả trong một số trường hợp bệnh lý, hạn chế sự sai lệch. Những xét nghiệm có thể xuất hiện tình trạng âm tính giả nếu nồng độ ASC quá cao bao gồm (xét nghiệm bằng que thử): Glucose, nitrite, bilirubin, tế bào, …..
Chính vì thế, khi có kết quả bạn nên tham vấn ý kiến bác sĩ để kiểm tra tính xác thực cũng như thực hiện thêm các xét nghiệm khác nếu cần thiết.
Ai nên xét nghiệm ASC?
ASC là xét nghiệm dùng để soi cặn nước tiểu qua đó xác định các bệnh lý liên quan đến viêm nhiễm thận, đường tiết niệu, sỏi,…. Vì vậy, khi có bất kỳ dấu hiệu nào nghi ngờ như đái buốt, đái dắt, đau khi tiểu tiện,… người bệnh nên đến bệnh viện hoặc trung tâm xét nghiệm để kiểm tra ngay. Ngoài ra, đây cũng là xét nghiệm được bác sĩ chỉ định trong trường hợp cần thiết.
Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ để kiểm tra nồng độ ASC thì Happiny là sự lựa chọn hàng đầu. Trung tâm Happiny cung cấp dịch vụ xét nghiệm ASC hỗ trợ lấy mẫu tại nhà, đảm bảo sự riêng tư và tiện lợi cho người bệnh. Với hơn 11 năm kinh nghiệm hoạt động cùng đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành, Happiny đem đến sự hài lòng với hàng trăm nghìn lượt khách hàng mỗi năm.
Thông qua bài viết trên đây bạn đã có những thông tin cơ bản nhất về chỉ số AFC là gì. Để được tư vấn chi tiết về tình trạng của mình bạn vui lòng điền thông tin vào form dưới đây hoặc liên hệ hotline 024 999 2020!
Từ khóa » Xét Nghiệm Nước Tiểu Chỉ Số Asc Là Gì
-
Ý Nghĩa Chỉ Số ASC Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu | Vinmec
-
Xét Nghiệm Nước Tiểu Cho Chỉ Số ASC Cao Có Sao Không? | Vinmec
-
Ý Nghĩa Chỉ Số ASC Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu
-
Ý Nghĩa Chỉ Số ASC Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu
-
Ý Nghĩa Chỉ Số ASC Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu - Mới Nhất 2022
-
Giải Mã ý Nghĩa Của Chỉ Số Ascorbic Acid Trong Nước Tiểu
-
Ý Nghĩa Chỉ Số ASC Axit Ascorbic Trong Nước Tiểu - Kết Quả Xét Nghiệm
-
Tìm Hiểu ý Nghĩa Của 10 Chỉ Số Xét Nghiệm Nước Tiểu | Medlatec
-
Ý Nghĩa Các Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu
-
Bác Sĩ Hướng Dẫn Cách đọc Kết Quả Xét Nghiệm Nước Tiểu | Medlatec
-
Ý Nghĩa Chỉ Số ASC Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu - Texturegen
-
Ý Nghĩa Chỉ Số ASC Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu
-
Ý Nghĩa Chỉ Số ASC Trong Xét Nghiệm Nước Tiểu –
-
Acid Ascorbic Dương Tính Có Sao Không?