Chỉ Số Eos Cao Có Nguy Hiểm? - Báo Sức Khỏe & Đời Sống

Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Hà Nội
  • Gia đình và Xã hội
  • Pháp luật và bạn đọc
  • Y tế
  • Thời sự
  • Tra cứu bệnh
  • Sức khỏe TV
  • Y học 360
  • Dược
  • Y học cổ truyền
  • Giới tính
  • Dinh dưỡng
  • Khỏe - Đẹp
  • Phòng mạch online
  • Thị trường
Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện

Chỉ số Eos cao có nguy hiểm?17-03-2012 14:10 | Tin nóng y tế google news

Tôi đi khám sức khỏe định kỳ, kết quả xét nghiệm có chỉ số Eos cao (13,1%) và trong phần kết luận chung có ghi: “Theo dõi dị ứng hoặc nhiễm ký sinh trùng”. Xin hỏi chỉ số Eos cao cho biết điều gì, có nguy hiểm không?

Tôi đi khám sức khỏe định kỳ, kết quả xét nghiệm có chỉ số Eos cao (13,1%) và trong phần kết luận chung có ghi: “Theo dõi dị ứng hoặc nhiễm ký sinh trùng”. Xin hỏi chỉ số Eos cao cho biết điều gì, có nguy hiểm không?

Nguyễn Huy Hùng(Thanh Hóa)

Eos viết tắt của từ Eosinophile, là bạch cầu toan tính. Chỉ số Eos là số lượng bạch cầu toan tính trong máu, chỉ số này là một trong 18 đến 22 thông số của xét nghiệm công thức máu. Giá trị bình thường của Eos là < 5% hoặc < 300 tế bào/mm3, chỉ số Eos tăng cao khi > 5%, hoặc > 300/mm3.

nh minh họa(nguồn Internet).

Có nhiều nguyên nhân gây tăng Eos, ở Việt Nam, hay gặp nhất theo thứ tự là: nhiễm ký sinh trùng; do sử dụng một số thuốc như: thuốc kháng lao (rifampin, ethambutol, ethionamid), thuốc kháng sinh (penicillin, streptomycine, erythromycin), muối vàng...; các bệnh dị ứng như hen suyễn, viêm mũi xuất tiết, sốt dị ứng, phù toàn thân, mề đay mạn tính, bệnh huyết thanh, viêm huyết quản dị ứng, chàm, bệnh da bóng nước, hồng ban đa dạng...; các bệnh tạo keo (viêm khớp dạng thấp, xơ cứng bì...); ung thư; một số bệnh đường ruột (bệnh viêm đại tràng xuất tiết, bệnh Crohn...).

Chỉ số bạch cầu toan tính Eos của bạn 13,1% là khá cao. Để xác định nguyên nhân chính xác, cần đến khám và tầm soát bệnh ký sinh trùng, nếu cần bác sĩ sẽ hướng dẫn đến khám ở các chuyên khoa khác có liên quan.

Bác sĩ Mạnh Siêu

Bình luậnXem thêm bình luậnÝ kiến của bạn

Đăng nhập để tham gia bình luận

Bình luận không đăng nhập Gửi

Đăng nhập với socail

Facebook Google Ghi nhớ tài khoảnĐăng nhập

Thông báo

Bạn đã gửi thành công. Chia sẻ facebook Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Tổng Biên tập: TRẦN TUẤN LINH

Phó Tổng Biên tập: TÔ QUANG TRUNG (Thường trực), TRẦN YẾN CHÂU, NGUYỄN NGỌC ĐỨC, NGUYỄN CHÍ LONG

Giấy phép hoạt động báo chí số 390/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 25/06/2021

© Bản quyền thuộc Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế.

Liên hệ

THÔNG TIN TÒA SOẠN Trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.6688.8900 - Fax: 024.3844.3144 Đường dây nóng: 0904.852.222 Email: toasoan@suckhoedoisong.vn

LIÊN HỆ QUẢNG CÁO

Điện thoại: 0888.669.909 - Email: ads@suckhoedoisong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

- Thành phố Hồ Chí Minh: Số 213 và 495 đường Điện Biên Phủ - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh - Văn phòng Bắc Trung Bộ: Số 68A đường Nguyễn Sỹ Sách, Phường Hưng Phúc, TP Vinh, Nghệ An - Khu vực Đông Bắc: Phố Hải Phúc - Phường Hồng Hải - TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh

Từ khóa » Eo Trong Máu Là Gì