Chỉ Số Năng Lực Cạnh Tranh Toàn Cầu (Global Competitiveness Index
Có thể bạn quan tâm
Hình minh họa
Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI)
Sự hình thành của Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu
Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu trong tiếng Anh là Global Competitiveness Index, viết tắt là GCI.
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report - GCR) là một báo cáo thường niên do Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) thực hiện, xuất bản lần đầu vào năm 1979.
Báo cáo này nghiên cứu và xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh (Năng lực cạnh tranh) của các quốc gia. Thời gian đầu, báo cáo nhằm mục tiêu đưa ra các vấn đề và thúc đẩy thảo luận giữa các bên có liên quan về chiến lược và chính sách để giúp các quốc gia khắc phục các trở ngại và cải thiện năng lực cạnh tranh.
Từ năm 2005, Diễn đàn kinh tế thế giới sử dụng Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index - GCI) như một công cụ để đo lường các yếu tố kinh tế vi mô và vĩ mô ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh quốc gia; những điểm mạnh, điểm yếu của nền kinh tế các nước.
Xếp hạng của Diễn đàn kinh tế thế giới cũng phản ánh các nhân tố ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh của một quốc gia, vốn cũng là các yếu tố cơ bản đối với tăng trưởng kinh tế bền vững.
Xây dựng Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu CGI
- Chỉ số GCI được xây dựng dựa trên mô hình lí thuyết đơn giản nhưng vững chắc trong khi vẫn đảm bảo khả năng mở rộng nghiên cứu và giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu được thực tế.
- Trước năm 2018, khung chỉ số GCI được thiết kế dựa trên cơ sở lí thuyết nhằm tạo ra một khung khổ chung nhưng vẫn phản ánh được điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Theo đó, khung chỉ số GCI có ba nền tảng, gồm:
(1) Các lợi thế tự nhiên
(2) Năng lực cạnh tranh vĩ mô
(3) Năng lực cạnh tranh vi mô
Liên hệ thực tiễn
Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu GCI. Nguồn: Văn phòng chính phủ - Cục kiểm soát thủ tục hành chính
Năm 2019, Chỉ số GCI của Việt Nam đạt 61,5/100 điểm, xếp vị trí 67 trên tổng số 141 quốc gia và nền kinh tế. So với năm 2018, Chỉ số GCI của Việt Nam tăng 3,5 điểm và xếp hạng tăng 10 bậc, mức tăng cao nhất trên thế giới trong năm qua.
Tiêu chí đánh giá GCI
Tiêu chí đánh giá chỉ số GCI được chia thành 05 nhóm, trong mỗi nhóm bao gồm các tiêu chí và các tiêu chí cụ thể của từng tiêu chí, cụ thể như sau:
Nhóm tiêu chí về pháp lý, bao gồm các tiêu chí liên quan đến:
- Pháp lí về an toàn thông tin
- Pháp lí về tội phạm mạng
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an toàn thông tin
Biên pháp kĩ thuật, bao gồm các tiêu chí liên quan đến:
- Tổ chức ứng cứu sự cố an toàn mạng quốc gia
- Tổ chức ứng cứu sự cố an toàn mạng cho cơ quan, tổ chức nhà nước
- Tổ chức ứng cứu sự cố an toàn mạng cho khối doanh nghiệp
- Hệ thống tiêu chuẩn về an toàn thông tin cho cơ quan, tổ chức
- Hệ thống tiêu chuẩn về an toàn thông tin cho chuyên gia
- Bảo vệ trẻ em trên mạng
Qui hoạch và tổ chức, bao gồm các tiêu chí liên quan đến:
- Chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và tổ chức có trách nhiệm bảo đảm an toàn thông tin quốc gia
- Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm quản lí nhà nước về an toàn thông tin
- Chỉ số đánh giá an toàn thông tin trong nước
Nâng cao năng lực về an toàn thông tin, bao gồm các tiêu chí liên quan đến:
- Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm về tiêu chuẩn hóa Hệ thống tiêu chuẩn về an toàn thông tin
- Các hướng dẫn cụ thể về bảo đảm an toàn thông tin
- Đầu tư nghiên cứu, phát triển trong lĩnh vực an toàn thông tin
- Nâng cao nhận thức về an toàn thông tin
- Đào tạo ngắn hạn về an toàn thông tin cho các nhóm chuyên gia
- Đào tạo dài hạn về an toàn thông tin trong các viện nghiên cứu, trường đại học
- Chương trình quốc gia về khuyến khích, thúc đẩy nâng cao năng lực về an toàn thông tin
- Phát triển thị trường nội địa về an toàn thông tin
Hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin, bao gồm các tiêu chí liên quan đến:
- Thỏa thuận, hợp tác quốc tế song phương/đa phương về an toàn thông tin
- Thỏa thuận, hợp tác, tham gia các tổ chức quốc tế về an toàn thông tin
- Thỏa thuận, hợp tác giữa cơ quan, tổ chức nhà nước với các doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn thông tin
- Thỏa thuận, hợp tác giữa cơ quan, tổ chức nhà nước về an toàn thông tin
Mỗi tiêu chí trong 05 nhóm tiêu chí này được cụ thể thành các tiêu chí cụ thể dưới dạng câu nỏi có hay không. Mỗi nhóm tiêu chí được đánh giá theo thang điểm 100 và được chia làm 03 mức: mức màu Đỏ nếu kết quả khảo sát nhỏ hơn 33 điểm, mức màu Vàng nếu kết quả khảo nằm trong khoảng từ 33 đến 65, mức màu Xanh nếu kết quả khảo sát lớn hơn 65 điểm.
(Tài liệu tham khảo: Cục An toàn thông tin; Tìm hiểu về chỉ số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) của Diễn đàn kinh tế thế giới)
Từ khóa » Chỉ Số Gci
-
Tìm Hiểu Về Báo Cáo Năng Lực Cạnh Tranh Toàn Cầu (Global ...
-
Chỉ Số Năng Lực Cạnh Tranh Toàn Cầu GCI Là Gì?
-
Chỉ Số Năng Lực Cạnh Tranh Toàn Cầu Là Gì? Các Tiêu Chí đánh Giá Chỉ ...
-
Nâng Cao Chỉ Số Năng Lực Cạnh Tranh Quốc Gia Của Việt Nam Trong ...
-
[PDF] BÁO CÁO - Cục Kiểm Soát Thủ Tục Hành Chính
-
Năng Lực Cạnh Tranh Quốc Gia Năm 2019 Của Việt Nam Qua Các Tiêu ...
-
[PDF] Làm Thế Nào Để Cải ThiệN Chỉ Số Gci Của Việt Nam?
-
Nhận Diện Hiện Trạng Năng Lực Cạnh Tranh Việt Nam Từ Chỉ Số GCI 4.0
-
Việt Nam Xếp Thứ 25 Về Chỉ Số An Toàn Thông Tin Toàn Cầu (GCI)
-
Báo Cáo Cạnh Tranh Toàn Cầu – Wikipedia Tiếng Việt
-
Việt Nam Vào Nhóm 25 Nước Dẫn đầu Về Chỉ Số An Toàn, An Ninh ...
-
Việt Nam Xếp Thứ 50 Về Chỉ Số An Toàn Thông Tin Toàn Cầu (GCI)
-
[PDF] Tìm Hiểu Về Chỉ Số Năng Lực Cạnh Tranh 4.0 (GCI 4.0) Của Diễn đàn ...