Chi Tiết Công Thức Tính Nguyên Hàm Từng Phần Cơ Bản Và Nâng Cao
Có thể bạn quan tâm
Đăng ký nhận tư vấn về sản phẩm và lộ trình học phù hợp cho con ngay hôm nay!
*Vui lòng kiểm tra lại họ tên *Vui lòng kiểm tra lại SĐT *Vui lòng kiểm tra lại Email Học tiếng Anh cơ bản (0-6 tuổi) Nâng cao 4 kỹ năng tiếng Anh (3-11 tuổi) Học Toán theo chương trình GDPT Học Tiếng Việt theo chương trình GDPT *Bạn chưa chọn mục nào! Đăng Ký Ngay XĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN THÀNH CÔNG!
Monkey sẽ liên hệ ba mẹ để tư vấn trong thời gian sớm nhất! Hoàn thành XĐÃ CÓ LỖI XẢY RA!
Ba mẹ vui lòng thử lại nhé! Hoàn thành xĐăng ký nhận bản tin mỗi khi nội dung bài viết này được cập nhật
*Vui lòng kiểm tra lại Email Đăng Ký- Trang chủ
- Ba mẹ cần biết
- Giáo dục
- Kiến thức cơ bản
15/04/20233 phút đọc
Mục lục bài viếtCông thức tính nguyên hàm nói chung hay nguyên hàm từng phần nói riêng, là một trong những phương pháp giải toán mà học sinh thường gặp. Bài viết này của Monkey sẽ tổng hợp các công thức và cách giải cho tất cả các dạng bài toán nguyên hàm từng phần.
Nguyên hàm là gì? Nguyên hàm từng phần là gì?
Trong toán học, cụ thể là môn giải tích (Hay còn được gọi là đại số), một nguyên hàm của một hàm số thực cho trước f là một hàm F có đạo hàm bằng f, nghĩa là, F′ = f. Quá trình tìm nguyên hàm được gọi là tích phân bất định.
Việc tìm một biểu thức cho nguyên hàm sẽ khó hơn so với việc tìm đạo hàm, và đôi lúc sẽ không thực hiện được. Tuy nhiên, bất kỳ hàm số liên tục trên đoạn hay khoảng từ giá trị a đến b, thì đều tồn tại nguyên hàm của hàm số đó trên đoạn/khoảng từ a đến b nêu trên.
Nguyên hàm từng phần là gì?
Phương pháp nguyên hàm từng phần thường được dùng để tìm tích phân bất định của các hàm số phức tạp, tức kết hợp nhiều loại hàm số trong một phép tính, gồm: Hàm số vô tỉ, hàm số logarit, hàm số mũ hay hàm số lượng giác.
Công thức tính nguyên hàm từng phần cơ bản
Cho hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K
=> Ta có công thức nguyên hàm từng phần: ∫udv = uv−∫vdu.
Chú ý: Ta thường sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần nếu nguyên hàm có dạng I=∫f(x).g(x)dx, trong đó f(x) và g(x) là 2 trong 4 hàm số: Hàm số logarit, hàm số đa thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ.
Các bước tính nguyên hàm từng phần của ∫f(x).g(x)dx
Bước 1: Đặt
Công thức nguyên hàm từng phần đầy đủ nhất
Trong đó G(x) là một nguyên hàm bất kỳ của hàm số g(x)
Bước 2: Khi đó theo công thức nguyên hàm từng phần ta có:
∫f(x).g(x)dx=f(x).G(x)−∫G(x).f′(x)dx.
Chú ý: Khi I=∫f(x).g(x)dx và f(x) và g(x) là 2 trong 4 hàm số: Hàm số logarit, hàm số đa thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ ta đặt theo quy tắc đặt u.
-
Nhất log (hàm log, ln) – Nhì đa (hàm đa thức)
-
Tam lượng (hàm lượng giác) – Tứ mũ (hàm mũ)
Tức là hàm số nào đứng trước trong câu nói trên ta sẽ đặt u bằng hàm đó. Như sau:
-
Nếu f(x) là hàm log, g(x) là một trong 3 hàm còn lại, ta sẽ đặt:
-
Tương tự nếu f(x) là hàm mũ, g(x) là hàm đa thức, ta sẽ đặt:
Xem thêm:
- Khái niệm và công thức của số hữu tỉ, sự khác biệt giữa số hữu tỉ và số vô tỉ là gì?
- Cách tính bán kính hình tròn đơn giản và bài tập tự luyện hiệu quả
- Dạy bé làm toán lớp 5 phép chia có dư và không dư dễ dàng nhất
Các bài tập mẫu có ứng dụng công thức nguyên hàm từng phần
Để dễ dàng áp dụng các công thức nguyên hàm từng phần trên vào các bài tập thực tế, Monkey xin giới thiệu một số bài toán từ cơ bản đến nâng cao sau đây.
Các dạng bài toán nguyên hàm từng phần thường gặp
Đây là 4 dạng bài toán nguyên hàm từng phần mà bạn dễ dàng bắt gặp chúng trong các đề thi mẫu hay đề thi chính thức.
Một số bài toán mẫu có lời giải
Dưới đây là tổng hợp một số bài toán tính nguyên hàm từng phần có lời giải. Ba mẹ có thể tham khảo và cho các con luyện tập ngay tại nhà để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài toán nguyên hàm từng phần được tốt hơn.
Các bài viết không thể bỏ lỡ
Tổng hợp kiến thức cơ bản về tính chất giao hoán trong toán học
Tổng hợp kiến thức về đo khối lượng từ A-Z
Tổng hợp các dạng bài tập toán lớp 5 HỖN SỐ thường gặp
Mách bạn mẹo nhỏ để tính nhanh nguyên hàm từng phần
Ngoài cách tính nguyên hàm từng phần cơ bản như trên, chúng ta cũng có thể áp dụng phương pháp đường chéo vào việc tính toán như sau.
Dạng 1: ∫f(x).e^(ax+b)dx
Dạng 2: ∫f(x).sin(ax+b)dx; ∫f(x).cos(ax+b)dx
Dạng 3: ∫f(x).ln^n(ax b)dx
Dạng 4: Nguyên hàm lặp (Tích phân lặp)
Nếu khi ta tính nguyên hàm (tích phân) theo sơ đồ đường chéo mà lặp lại nguyên hàm ban đầu cần tính (theo hàng ngang) thì dừng lại luôn ở hàng đó, không tính tiếp nữa.
-
Dấu hiệu khi dừng lại: nhận thấy trên cùng 1 hàng ngang tích của 2 phần tử ở 2 cột (không kể dấu và hệ số) giống nguyên hàm ban đầu cần tính.
-
Ghi kết quả (nhân theo đường chéo) như các ví dụ trên.
-
Nối 2 phần tử (ở dòng dừng lại), có thêm dấu ∫ trước kết quả và coi gạch nối là 1 đường chéo, sử dụng quy tắc đan dấu.
Tóm lại, để có thể ghi nhớ các kiến thức cũng như thành thạo cách giải bài toán nguyên hàm từng phần, bạn cần phải luyện tập nhiều hơn trong việc giải các dạng bài tập toán khác nhau. Chúc các bạn học giỏi môn Toán.
Ba mẹ muốn con học giỏi môn Toán, đồng thời cải thiện khả năng ngôn ngữ tốt hơn thì đừng bỏ qua ứng dụng Monkey Math nhé! |
Xem thêm:
- Bí quyết giúp bé học giỏi toán lớp 4 hai đường thẳng song song
- Tổng hợp các dạng toán lớp 5 tỉ số phần trăm và hướng dẫn cách làm chi tiết
- Tổng hợp kiến thức và phương pháp học toán lớp 5 hiệu quả cho bé
Sao chép liên kết
Ngân HàTôi là Ngân Hà (Aly Ngân), biên tập viên đã có hơn 2 năm đảm nhận vị trí Content Marketing chuyên nghiệp, có kiến thức và kinh nghiệm viết bài về lĩnh vực giáo dục và sức khỏe,...
Bài viết liên quan- Diện tích hình tròn là gì? Công thức và bài tập vận dụng chi tiết
- Cách tính thể tính hình hộp chữ nhật chính xác và dễ nhớ
- Phương trình hóa học là gì? Cách lập và cân bằng chính xác nhất
- Tất tần tật kiến thức về ki lô mét vuông toán lớp 4 chi tiết
- Bảng đơn vị đo thời gian – Hướng dẫn cách quy đổi & giải bài tập thời gian chi tiết
Đăng ký tư vấn nhận ưu đãi
Monkey Junior
Mới! *Vui lòng kiểm tra lại họ tên *Vui lòng kiểm tra lại SĐT Bạn là phụ huynh hay học sinh ? Học sinh Phụ huynh *Bạn chưa chọn mục nào! Đăng Ký Mua Monkey JuniorTừ khóa » Nguyên Hàm Của 2 Mũ X
-
Tìm Nguyên Hàm Của Hàm Số \(y = {2^x}\). - HOC247
-
Nguyên Hàm Của Hàm Số Y=2^x Là Nguyên Hàm 2^x=2^x/ln2
-
Tìm Nguyên Hàm 2/x | Mathway
-
Tìm Nguyên Hàm 3^x | Mathway
-
Bảng Nguyên Hàm Các Hàm Số Thường Gặp (Đầy Đủ) - Mathvn
-
Nguyên Hàm Của Hàm Số F(x) = 2 Mũ X Là
-
Bảng Các Công Thức Nguyên Hàm Từ Căn Bản Tới Nâng Cao - Công ...
-
Cách Tìm Nguyên Hàm Của Hàm Số Mũ, Hàm Số Logarit Cực Hay
-
Cách Tìm Nguyên Hàm Của Hàm Số Mũ Và Hàm Số Logarit
-
Công Thức Nguyên Hàm, Bảng Nguyên Hàm đầy đủ & Mở Rộng
-
Nguyên Hàm Của Hàm Mũ - Olm
-
Tìm Nguyên Hàm Của Hàm Số F(x) = 2^x . 3^(− 2x)
-
[LỜI GIẢI] Tìm Nguyên Hàm Của Hàm Số (f X ) = 2^2x)? - Tự Học 365