Chi Tiết Về CPU 224 DCDCDC - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >
Chi tiết về CPU 224 DCDCDC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.67 KB, 82 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn12S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình loại nhỏ của hãng Siemens có cấu trúc theo kiểu module và có các module mở rộng. Thành phần cơ bản của S7-200 là khối vi xử lý CPU. CPU có các loại: CPU 212, CPU214, CPU 222, CPU224…Về hình thức bên ngồi, sự khác nhau của các loại CPU nhận biết nhờsố đầu vào ra và nguồn cung cấp. Thực hiện chương trình: PLC thực hiện chương trình theo chu trình lập. Mỗivòng lặp được gọi là vòng quét scan. Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc dữ liệu từ các cổng vào vùng bộ đệm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chươngtrình Trong từng vòng qt, chương trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc tại lệnh kết thúc MEND.Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạntruyền thơng nội bộ và kiểm lỗi. Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo tới các cổng ra.Cổng truyền thông: S7-200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với phích nối 9 chân để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với cáctrạm PLC khác. Để ghép nối S7-200 với máy lập trình PG702 hoặc với các máy lập trình thuộc họ PG7xx có thể sử dụng một cáp nối thẳng qua MPI. Cáp đó đi kèmtheo máy lập trình. Ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS-232 cần có cáp nối PCPPI với bộ chuyển đổi RS232 RS485.Cấu trúc bộ nhớ: Bộ nhớ của S7-200 được chia thành 04 vùng ở một tụ duy trì dữ liệu trong một khoảng thời gian nhất định khi mất nguồn. Bộ nhớ của S7-200có tính năng động cao, đọc và ghi được trong toàn vùng, ngoại trừ phần các bít nhớ đặc biệt được ký hiệu bởi SM special memory chỉ có thể truy cập để đọc. Các loạivùng nhớ của S7-200 bao gồm: Vùng chương trình, vùng dữ liệu, vùng đối tượng. Có thể mở rộng cổng vào ra của PLC bằng cách ghép nối thêm vào nó cácmodule mở rộng về phía bên phải của CPU, làm thành một móc xích.

2.1.3. Chi tiết về CPU 224 DCDCDC

CPU 224 DCDCDC là một trong các loại PCL S7-200, CPU 224 DCDCDC được lựa chọn vì đáp ứng được yêu cầu về phần cứng như số cổng vàoSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn13ra, về điện năng tiêu thụ, khả năng cấp dòng ra, cổng truyền thông, cũng như về phần mềm như dung lượng bộ nhớ chương trình, bộ nhớ dữ liệu.CPU 224 DCDCDC có nguồn ni 24 VDC, đầu vào số mức 24 VDC, đầu ra 24 VDC đảm bảo đồng bộ mức điện áp với các thành phần sensor đầu vào vàthiết bị động lực đầu ra khác trong tủ điều khiển. CPU 224 DCDCDC có các đặc điểm cơ bản sau: Mã thiết bị: 6ES7214-1AD23-0XBO Nguồn nuôi: 24 VDC Đầu vào số: 14 Đầu ra số: 10 Một cổng truyền thông RS-485. Tốc độ PPIDPI 9.6,19.2.187.5 kbaud Kích thước: 120.5x80x62 mm Khối lượng: 360g Dòng cấp ra: 660Ma 5VDC, 280 24 VDC Bộ nhớ chương trình: 8192 bytes. Bộ nhớ dữ liệu: 8192 bytes Timer: 4 timer loại 1ms, 16 timer loại 10ms, 236 timer loại 100ms Counter có 256. Ngắt định thời:- 2 ngắt theo thời gian độ phân giải 1ms - 4 ngắt theo sườn sung..... 2.1.4. TD200Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn14TD200 là một thiết bị hiển thị text, giao tiếp với người vận hành. Thiết bị này được thiết kế chỉ dùng giao tiếp với họ PCL S7-200.2.1.4.1. Một số đặc tính của TD200 - Hiển thị thông báo và các biến của PCL.- Cho phép điều chỉnh các biến trong chương trình. - Có khả năng cài đặt thời gian thực cho PCL.2.1.4.2. Cấu tạo phần cứng - Màn hình hiển thị:+ Màn hình LCD độ phân giải 33x181 pixel. + Số dòng hiển thị: 2.+ Số ký tự hiển thị: Max.40. + Cổng giao tiếp TD200 và PCL: cổng RS485, 9 chân giao tiếp giữa TD200và PCL qua cáp TDCPU. + Nguồn cung cấp: 24VCD. Có thể cung cấp cho TD200 theo 02 cách:- Nguồn cấp chung: cấp nguồn cho TD200 thơng qua cáp TDCPU chiều dài 2,5m.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn15- Nguồn cấp riêng: cấp nguồn cho TD200 thông qua đầu nối bên phải TD200 được sử dụng khi khoảng cách giữa TD200 và CPU lớn hơn 2,5m2.1.4.3. Cáp TDCPU Sơ đồ cáp có cấp nguồn:Sơ đồ cáp khơng cấp nguồn:Như đã nói ở trên, trong đồ án này sử dụng cáp TDCPU có cấp nguồn. 2.1.4.4. Phím bấmGồm có 9 phím được chia làm 02 loại: Phím hệ thống và phím chức năng: - Phím hệ thống 5 phím gồm các phím sau: shift, esc,up, down.- Phím chức năng 4 phím gồm 08 chức năng từ F1 đến F8. Mỗi phím được gắn với một bít trong vùng nhớ M của PCL nghĩa là các phím từ F1 đến F8 sẽSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn16được gắn với một byte trong vùng nhớ M. Khi một phím được nhấn thì bít tương ứng sẽ được sét và bit này sẽ được reset bằng chương trình trong PLC.2.1.4.5. Giao tiếp TD200 và PCL Giao tiếp giữa 01 TD200 và 01 CPU: như hình vẽ sau:Giao tiếp giữa nhiều TD200 và nhiều CPU: như hình vẽ sau:Hình vẽ trên minh hoạ cho một mạng PCL đơn giản gồm có 2 PCL S7-200 và 02 TD200, mỗi PCL giao tiếp với 01 TD200. Mỗi thiết bị được định một địa chỉnhư hình vẽ. Ta cũng có thể giao tiếp một PCL với nhiều TD200. Trong trường hợp này,vùng dữ liệu của mỗi TD200 phải được định nghĩa tại những vùng nhớ V khác nhau.2.1.4.6. Đặt cấu hình cho TD200Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn17Phần mềm để lập trình cho TD200 cũng chính là phần mềm để lập trình cho S7-200: STEP7-MicroWIN.

2.2 Xây dựng hệ thống tủ điều khiển phun sƣơng tự động

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN  THIẾT BỊ PHUN SƢƠNG CHO NHÀ MÁY  XỬ LÝ RÁC THẢIXÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ PHUN SƢƠNG CHO NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI
    • 82
    • 709
    • 2
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(945.67 KB) - XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ PHUN SƢƠNG CHO NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC THẢI-82 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Trúc Phần Cứng Của Cpu 224