Chia Sẻ Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Khi Bị Khô Da ở Khuỷu Tay
Có thể bạn quan tâm
Da khô sạm, sần sùi ở khuỷu tay là tình trạng hầu như ai cũng gặp phải. Nó không chỉ làm mất thẩm mỹ mà còn khiến da nứt nẻ, ngứa ngáy khó chịu. Vậy, nguyên nhân khiến da ở khuỷu tay bị khô là gì và cách xử lý như thế nào? Hãy cùng Venus by Asian tìm hiểu về những nguyên nhân dưới bài viết này.
Nội Dung Chính
1.Nguyên nhân bị khô da ở khuỷu tay
Có rất nhiều nguyên nhân gây lên da ở khuỷu tay bị khô ráp, dưới đây là một số nguyên nhân chính. Cùng Venus by Asian tìm hiểu. Da khuỷu tay khô do thiếu độ ẩm ở lớp tế bào sừng của da dẫn đến các vết nứt trên bề mặt da.
Một số bệnh có thể ảnh hưởng đến làn da, nhưng hầu hết các trường hợp da khô đều do các yếu môi trường gây ra, bao gồm:
- Thời tiết: Mùa đông thời tiết lạnh hơn, độ ẩm thấp khiến da khuỷu tay khô dẫn đến bong tróc.
- Nhiệt độ cao: Tiếp xúc với nhiệt độ cao trong thời gian dài sẽ bị khô da và có thể dẫn đến tình trạng cháy da.
- Tắm với nước nóng liên tục và trong thời gian dài có thể làm khô da. nứt nẻ
- Tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất có tính ăn mòn cao.
2.Cần phải làm gì khi bị khô da ở khuỷu tay
Da tay bị khô làm giảm khả năng bảo vệ làn da, dẫn đến độ ẩm bị thiếu hụt và khả năng giữ nước suy giảm các nhân tố dưỡng ẩm. Vì vậy, da khuỷu tay khô nên có một quy trình chăm sóc da chuẩn mực cho da giúp thay thế cho các nhân tố dưỡng ẩm tự nhiên bị thiếu hụt, tái tạo một làn da khỏe mạnh hơn. Da khuỷu tay bị khô có rất nhiều nguyên nhân gây ra, chúng ta có thể tìm hiểu để đưa ra được cách khắc phục tốt, phù hợp nhất.
2.1.Tinh dầu dừa
Dầu dừa không còn xa lạ với chúng ta với rất nhiều tác dụng mà nó mang đến như có thể chế biến thực phẩm,dược phẩm … Tinh dầu dừa có chứa các thành phần như axit lauric, là một loại axit béo, có tác dụng biến làn da của bạn trở lên mềm mại. Chúng có thể kết nối những tế bào da lại với nhau, tạo ra một bề mặt da mịn màng. Dầu dừa được chiết xuất từ thiên nhiên nên chúng ta có thể sử dụng trên tất cả các bộ phận trên cơ thể kể cả vùng da nhạy cảm nhất trên cơ thể thậm chí cả môi và vùng da dưới mắt. Một ưu điểm khác của tinh dầu dừa là bạn có thể sử dụng ngay mà không cần pha trộn thêm bất kỳ thứ gì khác.
2.2.Uống đủ nước
Mùa đông nhiệt độ và độ ẩm giảm nhiều nên sự bốc hơi nước trên bề mặt da diễn ra nhanh và mạnh hơn, để hạn chế điều này bạn cần bổ sung nước đều đặn cho cơ thể. Ngoài ra nước còn giúp chúng ta thanh lọc những chất độc hại qua đường tiết niệu. Mỗi ngày chúng ta có thể uống 1,5 – 3 lit nước để có thể cung cấp đủ độ ẩm cho da.
2.3.Bổ xung chất dinh dưỡng
Cung cấp cho làn da những thực phẩm tốt luôn là ý tưởng tối ưu, nhất là trong mùa đông lạnh giá. Ngoài những cái tên quen mặt với phái đẹp như: vitamin A, vitamin C, vitamin E,… Các chuyên gia cho biết vitamin B rất quan trọng trong việc giúp da khỏe mạnh, phục hồi làn da khô sạm, thiếu sức sống. Loại vitamin này rất phổ biến trong các thực phẩm như: gà tây, cá ngừ, ngũ cốc, đậu, chuối…
Ngoài ra, việc uống rượu bia quá mức cũng làm cơ thể mất đi lượng lớn vitamin B, đồng thời làm da xấu đi.
Xem thêm:
- Nguyên nhân và 12 cách chữa rạn da ở háng, bẹn hiệu quả nhất
- Rạn da mông – Nguyên nhân và 6 cách điều trị siêu nhanh 2022
2.4.Thay đổi cách tắm
Bạn cần lưu ý với những điểm nêu dưới đây trước khi tắm tránh làm tổn thương tới da
- Không nên tắm với nước nóng trong thời gian lâu,nước nóng có thể làm mất độ ẩm của da.
- Ngâm da quá lâu dưới nước nóng cũng làm giảm huyết quản, khiến cho.
- mạch máu dưới da thiếu oxy, dưỡng khí, trở nên khô ráp hơn bình thường.
- Không nên sử dụng xà bông hay sữa tắm, dầu gội có chất tẩy rửa mạnh khiến da bị khô và nứt nẻ.
- Không nên dùng khăn cứng với hay day cước chà vào khu vực da bị khô ráp.
2.5.Dầu ô liu
Dầu oliu chứa các axit béo rất có lợi cho làn da, đóng vai trò như kem dưỡng ẩm thực thụ. Phần dầu góp phần bao bọc lấy làn da và giữ cố định chất ẩm lại. Đồng thời lượng vitamin E trong dầu oliu giúp cơ thể kháng lại các gốc tự do, ngăn ngừa lão hóa.
Đây cũng là cách phòng tránh da khô vào được rất nhiều chị em phụ nữ ưa chuộng. Chỉ cần đem một ít dầu oliu đi hâm nóng, để nguội, thoa nhẹ dầu lên vùng da bị khô. Sau đó massage nhẹ nhàng để các tinh chất ngấm vào da. Cuối cùng là rửa mặt thật sạch lại với nước.
Hy vọng bài viết này có thể giúp mọi người tìm ra được nguyên nhân và cách khắc phục khô da ở khuỷu tay. Tuy nhiên, còn thắc mắc về vấn đề gì hãy liên hệ ngay tới phòng khám Venus by Asian để được bác sĩ tư vấn trực tiếp
Từ khóa » Cùi Chỏ Tay Bị Khô
-
Da Khô, Sần Sùi ở Khuỷu Tay Và Cách Xử Lý Dễ Dàng - Sức Khỏe
-
Cách Loại Bỏ Da Khô Sần Sùi ở Khuỷu Tay Trong Tích Tắc - JUNO
-
Để Khuỷu Tay Không Bong Tróc Và Khô Nứt Mùa đông - Báo Phụ Nữ
-
Cách Dưỡng Da Khô Cho Khuỷu Tay Luôn Mềm Mượt | Đẹp365
-
Bệnh Vảy Nến Thường Xuất Hiện ở đâu Nhất ?
-
Loại Bỏ Da Khô ở Khủy Tay Chỉ Với Chánh Và Muối - Webtretho
-
Nguyên Nhân đau Khuỷu Tay, Triệu Chứng Và Cách điều Trị | ACC
-
7 Cách Sạch Da Khô ở Khuỷu Tay Và đầu Gối - Ngôi Sao
-
Tỉ Mỉ Cách Loại Bỏ Tận Gốc Vùng Da Khô Sạm ở Khuỷu Tay/đầu Gối
-
Cách Trị Khuỷu Tay Thâm Và Khô Rát
-
Các Mẹo Làm Mềm Vùng Da ở Khuỷu Tay - Happy Skin
-
10 Cách Trị Thâm đầu Gối, Khuỷu Tay Hiệu Quả Nhanh Tại Nhà
-
Đau Khớp Cùi Chỏ Tay Và Những điều Cần Biết | TCI Hospital