Chiến Lược đẩy Và Kéo, Có Nên Kết Hợp Hai Chiến Lược Không
Có thể bạn quan tâm
Marketing là một ngành nghề mà trong đó phải sử dụng rất nhiều chiến thuật khác nhau nhằm cạnh tranh với đối thủ hoặc để có được hiệu quả tốt nhất. Marketing thường sẽ được chia theo hai loại đó là marketing đẩy và marketing kéo. Hãy cùng tìm hiểu cách để kết hợp cả hai loại này để nó trở thành chiến lược đẩy và kéo qua bài viết dưới đây nhé.
Mục lục
- Chiến lược marketing đẩy
- Chiến lược marketing kéo
- So sánh chiến lược đẩy và kéo
Chiến lược marketing đẩy
Chiến lược marketing đẩy thông thường là một hình thức quảng cáo có nhiệm vụ truyền tải thông điệp của doanh nghiệp tới người tiêu dùng. Marketing đẩy chính là marketing phản hồi trực tiếp. Một vài ví dụ về marketing đẩy chính là Email, báo đài, in ấn…
Chiến lược marketing kéo
Chiến lược này ngược lại hoàn toàn với chiến lược marketing đẩy, nó đã thể hiện ngay ở cái tên của mình. Chiến lược marketing kéo dùng để kéo về cho doanh nghiệp những khách hàng tiềm năng khiến họ truy cập vào website hoặc các trang thông tin của doanh nghiệp. Người tiêu dùng hiện nay rất thông thái, họ luôn tìm hiểu sản phẩm trên các mạng xã hội cũng như các trang thông tin khác. Chiến lược marketing kéo chính là khiến khách hàng có được câu trả lời mà doanh nghiệp cung cấp.
So sánh chiến lược đẩy và kéo
Điểm khác biệt có thể dễ dàng nhận ra nhất của chiến lược đẩy và kéo sẽ nằm ở cách thức tiếp cận khách hàng.
- Chiến lược đẩy: sẽ quảng bá sản phẩm bằng cách thúc đẩy tới khách hàng, hãy xem xét việc bán hàng tại cửa hàng của bạn
- Chiến lược kéo: sẽ tạo nên số lượng người theo dõi và thu hút họ quan tâm đến các sản phẩm của doanh nghiệp
Tuy nhiên, chiến lược đẩy và kéo nhiều điểm khác nhau khác nhưng thông thướng sẽ được thể hiện qua những điểm chính sau.
Khái niệm
- Marketing đẩy (Outbound Marketing): Truyền tải, thúc đẩy các hoạt động đến với người tiêu dùng, sử dụng chiến lược này sẽ giúp khách hàng tiềm năng sẽ tự thể hiện sự quan tâm của mình nếu có.
- Marketing kéo (Inbound Marketing): Chiến lược này chủ yếu làm cho những khách hàng tiềm năng sẽ tự tìm đến doanh nghiệp của bạn khi họ quan tâm.
Chiến lược
- Marketing đẩy (Outbound Marketing): Tìm ra cách để thông tin đến khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ. Hình thức này thông thường sẽ liên quan đến quảng cáo in ấn, truyền hình, Email …
- Marketing kéo (Inbound Marketing): Chiến lược này giúp khách hàng sẽ tìm ra bạn một cách dễ dàng và tự nhiên nhất. Chiến lược này đòi hỏi điểm đặc biệt với các nội dung trên website của bạn bởi nó giúp tạo ra nhận thức và nhận diện thương hiệu cho người tiêu dùng.
Kênh
- Marketing đẩy: chiến lược đầy thông thường sẽ được bắt đầu bằng hình thức ngoại tuyến (Gửi bưu thiếp, thư trực tiếp…). Cách này thường sử dụng để hướng khách hàng tới một website hay một số điện thoại nào đó. Email mời chào là một ví dụ để thúc đẩy người tiêu dùng phản hồi đến những cửa hàng, website nào đó doanh nghiệp muốn.
- Marketing kéo: là phương pháp phụ thuộc hoàn toàn website. Khách hàng sẽ nhìn vào nội dung trên website đó và tìm đến trang cụ thể, tương tác, để lại thông tin và giọi điến số điện thoại doanh nghiệp của bạn.
Tương tác
- Marketing đẩy: Khách hàng sẽ có thể nhận được thư, bưu thiếp doanh nghiệp gửi trực tiếp đến tận nhà, điều đó phần nào sẽ khiến khách hàng cảm thấy bản thân đặc biệt.
- Marketing kéo: ‘Hình thức này cần một chiến lược dài hạn và bài bản. Tuy nhiên nó sẽ giúp khách hàng quan tâm đến sản phẩm của bạn một cách tự nhiên nhất
Kết hợp cả hai trở thành chiến lược đẩy và kéo mang lại điều gì?
Rất nhiều doanh nghiệp chỉ lựa chọn một trong hai chiến lược, hoặc đẩy, hoặc kéo. Tuy nhiên một lời khuyên cho các marketer là nên kết hợp cả hai chiến lược này, bởi khi kết hợp thì nó mang lại hiệu quả vượt xa mong đợi.
Marketing đẩy sẽ giúp liên hệ, kết nối đến tập khách hàng chưa từng sử dụng dịch vụ cũng như chưa biết đến doanh nghiệp của bạn. Ngoài ra, chiến lược đẩy còn là chiến lược càn thiết để giao tiếp với những khách hàng để mang lại doanh thu cho công ty.
Marketing kéo giúp thu hút những khách hàng đang nghiên cứu về sản phẩm họ định mua. Marketing đẩy sẽ giúp doanh nghiệp của bạn định hướng về tư tưởng cho khách hàng trước những nhu cầu của họ.
Rate this postTừ khóa » Chiến Lược đẩy Và Kéo Là Gì
-
Kéo Và đẩy - Hai Chiến Lược Marketing Ai Cũng Cần Biết
-
Chiến Lược Đẩy Và Kéo Trong Marketing - Kết Hợp Thế Nào Để Đột ...
-
Chiến Lược đẩy(Push) Và Kéo(Pull) Là Gì?? Sự Khác Nhau Giữa Chiến ...
-
Chiến Lược Kéo Và đẩy Trong Marketing - Sử Dụng Sao Cho đúng?
-
Sự Khác Biệt Giữa Chiến Lược đẩy Và Kéo
-
Chiến Lược Marketing Kéo Và đẩy, Push Or Pull?
-
Chiến Lược đẩy Và Kéo Là Gì? Phân Tích Và So Sánh Giữa Hai Chiến Lược
-
Chiến Lược Kéo Là Gì? Đặc điểm Và Ví Dụ Về Chiến Lược Kéo
-
Chiến Lược đẩy (Push Marketing Strategy) Là Gì? Đặc điểm Của ...
-
Chiến Lược đẩy - Kéo – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chiến Lược Kéo & Đẩy (Pull & Push) Là Gì? - YBOX
-
Chiến Lược Kéo Và đẩy Trong Chuỗi Cung ứng - LOGISTICS VIỆT NAM
-
Chiến Lược Marketing Kéo Và Đẩy - Dùng Sao Cho đúng?
-
Kéo & đẩy Trong Quản Trị Sản Xuất