CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P CÔNG TY VINFAST - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh tế - Quản lý
  4. >>
  5. Marketing
TIỂU LUẬN MARKETING - CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P CÔNG TY VINFAST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 30 trang )

CHƢƠNG 1GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đềNgày nay cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, nhu cầu đi lạicủa người dân ngày càng được quan tâm, đặc biệt là nhu cầu đi lạibằng xe ô tô. Thị trường xe ô tô việt nam được xem là một trongnhững thị trường béo bở. Bởi lẻ từ trước đến nay chưa có đơn vị nàotiên phong sản xuất hoặc lắp ráp xe ô tô tại Việt nam trước khi Vin fastra đời, chủ yếu thoe dạng nhập khẩu và bán lại. Theo thống kê củaNgân hàng thế giới năm 2019 (Word Bank) tổng thu nhập bình quânđầu người của người dân ngày càng tăng cao, khoảng 8,000 USD/nămvà có the363 tăng trung bình 7% trong 10 năm tới, đời sống người dânngày càng khá giả, nhu cầu mua sắm xe là cao, khơng những đi làmmà cịn đi du lịch, đi cơng tác xa…Do đó càng ngày có nhiều doanhnghiệp nước ngoài đầu tư nhập khẩu xe từ nước ngoài về Việt nam nhưFord, Toyota, Honda, suzuki… Miếng bánh béo bở của thị trường nàyđang được xâu xé bởi các ông lớn như Thaco với tỉ lệ 34,3%, đứng thứhai là Toyota với 23,8% thị phần, Honda và Ford lần lượt nắm giữ10,2% và 8,7% thị phần xe trong nước. Do đó việc cạnh tranh trên thịtrường này ngày càng khắc nghiệt. Việc nâng cao thị phần và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu và cũng là sứmệnh tồn tại của doanh nghiệp. Các biện pháp về quảng cáo, giảm giáchỉ mang lại lợi thế ngắn hạn, bởi lẽ các công ty phân phối khác sẽnhanh chóng làm theo. Vì vậy đối với các doanh nghiệp, đặc biệt làdoanh nghiệp mới xuất hiện trên thị trường thì việc xây dựng mộtchiến lược marketing phù hợp với định hướng của doanh nghiệp và xuthế phát triển của thị trường để tận dụng các cơ hội cũng như giảmthiểu các nguy cơ trong môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay là thực sự cần thiết. Một chiến lược marketing tốt sẽgiúp doanh nghiệp định hướng con đường phát triển của mình đồngthời chủ động tìm kiếm phương pháp khắc phục và vượt qua các nguycơ cũng như hiểm họa trên thị trường. Bên cạnh đó, chiến lượcmarketing cũng góp phần anng6 cao hiệu quả sử dụng các nguồn lựccủa doanh nghiệp cũng như nâng cao vị thế cạnh tranh đảm bảo sựphát triển liên tục và bền vững của doanh nghiệp. Vì những lý do trên,đề tài phân tích chiến lược Marketing hỗn hợp của cơng tyVinfast được thực hiện nhằm giúp cơng ty phân tích và xây dựng mộtchiến lược dài hạn trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, đồngthời gia tăng chiếm lĩnh thị trường cũng như hiệu quả hoạt động kinhdoanh.1.2. Mục tiêu nghiên cứuPhân tích chiến lược marketting hỗn hợp (MIX) trong hoạt độngkinh doanh sản phẩm, trên cơ sở đó giúp doanh nghiệp hoạch địnhchiến lược phát triển kinh doanh của mình nhằm phục vụ khách hàngtốt hơn.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Lược khảo các tài liệu liên quan đến đề tài như: lý thuyếtmarketing, chiến lược Marketing 4P từ sách báo, giáo trình Thu thập các thơng tin về cơng ty, sản phẩm và các chiến lượcmarketing đang thực hiện Sử dụng công cụ thống kê, phần mềm microsoft excel dê phân tíchsố liệu thu thập được1.4. Phạm vi nghiên cứu1.4.1.Phạm vi không gianĐề tài được thực hiện tại trường đại học công nghệ Tp.HCM 1.4.2.Phạm vi thời gianĐề tài được thực hiện từ ngày…..đến ngày….1.4.3.Cấu trúc đề tàiChương 1. Giới thiệuTrình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương phápnghiên cứu cũng như giới hạn đề tàiChương 2. Cơ sở lý thuyếtTóm tắt lý thuyết về Marketing, chiến lược marketing cũng nhưlược lkhao3 một số tài liệu liên quanChương 3. Giới thiệu về công ty VINFASTChương này sẽ giới thiệu về doanh nghiệp : Thơng tin cơ bản, loạihình kinh doanh, sản phẩm tiêu biểuChương 4. Phân tích chiến lược marketing hỗn hợp tại Vinfastđang áp dụngPhân tích các chiến lược marketing mà công ty đang áp dụng dựavào chiến lược marketing hỗn hợp (Marketing mix): chiến lược sảnphẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược chiêu thịChương 5. Kết luận và kiến nghịTrình bày kết luận sau khi thực hiện phân tích cũng như các ưukhuyết điểm và các kiến nghị nâng cao hiệu quả marketing cho doanhnghiệp CHƢƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Khái quát về marketing2.1.1.Khái niệmHiện nay có nhiều cá nhân tổ chức nêu ra định nghĩa vềMarketing, đơn cử là Philip Kotler, Keller (2006) thì marketing là quátrình mà những cá nhân hoặc tập thể đạt được những gì họ cần vàmuốn thơng qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá trị củacác sản phẩm và dịch vụ với nhau. Bên cạnh đó, hiện nay các nhà quảntrị marketing vẫn chấp nhận định nghĩa về marketing của Hiệp hộiMarketing Mỹ (American Marketing Association, AMA): "Marketing làmột nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến trình đểnhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, vànhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau đểmang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ đông”Đối với sự phát triển của xã hội ngày nay thì marketing chú trọngvào việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bằng cách phân tích nhucầu và tập trung vào việc làm hài lịng khách hàng. Do đó, tại Việtnam, từ marketing được dịch thành tiếp thị - có nghĩa là giới thiệu sảnphẩm đến khách hàng. Tuy nhiên, từ tiếp thị không bao hàm được hếtý nghĩa của marketing bởi lẽ theo Peter Drucker (1954) thì marketingbao gồm 5 bước cơ bản: Nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường,định vị thị trường, quá trình thực hiện và cuối cùng là kiểm soát.2.1.2.Marketing hỗn hợp (Marketing mix)Theo Neil Borden (1953) Marketing hỗn hợp là một tập hợp cáccông cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếpthị trong thị trường mục tiêu. Tuy nhiên, thuật ngữ Marketing hỗn hợp(Marketing mix) được công nhận và sử dụng rộng rãi khi nhà tiếp thị E. Jerome Mc Carthy (1960) đề xuất phân loại các chiến lược marketingtheo 4P (Price – Product – Place – Promotion).Hình 2.1. Các yếu tố trong chiến lược Marketing hỗn hợp2.1.3.Nguyên tắc của marketingTheo Philip Kotler và Gary Armstrong (Principles of Marketing –14th Edition), Marketing có 5 nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc chọn lọc,nguyên tắc tập trung, nguyen6 tắc giá trị khách hàng, nguyên tắc lợithế khác biệt và nguyên tắc phối hợpHình 2.2. Năm nguyên tắc cơ bản của MarketingNguyên tắc chọn lọc: là nguyên tắc chủ đạo trong marketing, nhà quảntrị cần chọn lọc khách hàng cũng như thị trường hay mục tiêu phù hợp để tập trung nguồn lực để cạnh tranh với các cơng ty khác. Nếu chọnlọc mà khơng tập trung thì cũng không thể tạo ra giá trị khách hàng.Nguyên tắc tập trung: sau khi xác định được thị trường mục tiêu thìphải tập trung nguồn lực (nhân lực và vật lực) để thõa mãn nhu cầukhách hàng và marketing đạt hiệu quả.Nguyên tắc giá trị: biểu thị sự thành công của một thương hiệu trongmột thị trường mục tiêu bởi vì nó thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.Ngun tắc khác biệt (dị biệt): là nguyên tắc đặt nền móng củaMarketing bởi vì khi nhắc đến marketing người ta hay nói đến sự khácbiệt của sản phẩm. Nó tạo cho thương hiệu một giá trị khách hàng sovới các đối thủ cạnh tranhNguyên tắc phối hợp: để đạt được mục tiêu marketing hiệu quả cầnphải phối hợp giữa các bộ phận trong cơng ty và các đối tác ở ngồicơng ty nhằm tạo sự vượt trội giữa sản phẩm này với sản phầm khácđáp ứng yêu cầu khách hàng.Nguyên tắc q trình: Mơi trường kinh doanh ln ln thay đổi, do đómarketing cũng phải thay đổi phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.Marketing là một quá trình hoạt động của trước, trong và sau quá trìnhsản xuất kinh doanh.2.1.4.Mục tiêu của marketingPeter Drucker (1954) cho rằng: Mục đích của marketing là đểhiểu rõ nhu cầu của khách hàng về sản phẩm và cung cấp một sảnphẩm thích hợp với nhu cầu, và tự sản phẩm sẽ bán được nó khi nóhồn tồn phù hợp với u cầu của khách hàng. Theo ông, trong điềukiện lý tưởng, Marketing nên là kết quả từ sự sẵn sàng mua sắm để từđó, việc hình thành nên sản phẩm hoặc dịch vụ mới trở nên cần thiếtđể tạo ra chúng (sự sẵn sàng mua sắm để "tự nó bán được nó"). Theo một cách chung nhất, mục tiêu của marketing chính là sựtối đa hóa tiêu thụ dựa trên sự tối đa hóa lựa chọn của khách hàng vàđáp ứng tối đa hóa sự thõa mãn của khách hàng.Hình 2.3. Bảy mục tiêu cơ bản của marketing2.1.5.Vai trò của marketingTheo Paliwoda và cộng sự (2008) Marketing là quá trình quản lýnhằm tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng bằng cách phát triển mối quanhệ với các khách hàng có giá trị và tạo ra lợi thế cạnh tranh. Bên cạnhđó, Marketing cịn là một cơng cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xáclập vị trí trên thị trường. Thật vậy, Timothy Mahea (2014) cho rằng sựtồn tại của một công ty phụ thuộc vào những nỗ lực tiếp thị khônngoan của họ cùng với hoạt động tài chính trong số các chức năngkhác trong cấu trúc của họ. Ngồi ra, ơng cịn cho rằng: tiếp thị đóngmột vai trị quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa kháchhàng và các nhà cung cấp sản phẩm. Nó cho chúng ta sự tự tin khimuốn thử một sản phẩm mới trên thị trường thay vì các sản phẩm trênthị trường mà khơng được cơng bố rộng rãi. Tiếp thị định hình hình ảnhcủa tổ chức, cách mọi người liên kết các sản phẩm hoặc dịch vụ của tổchức và thực sự mang lại cho mọi người niềm tin về sản phẩm hoặcdịch vụ của họ.Thêm vào đó, Gưtz và cộng sự (2009) lập luận rằng: Marketingđóng một vai trị quan trọng trong việc thực hiện và quản lý thành cơng định hướng thị trường. Có nghĩa là, hành vi định hướng thị trườngtrong một cơng ty có thể được nâng cao bởi vì chức năng tiếp thị hỗ trợtiếng nói của khách hàng trong nội bộ doanh nghiệp và thường chịutrách nhiệm thu thập, phân tích và truyền đạt thông tin chi tiết về thịtrường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh có liên quan nội bộ (Lovelockvà Wirtz, 2011).2.1.6.Chức năng của marketingCó rất nhiều nghiên cứu phân tích cụ thể các hoạt động tiếp thịvà mối quan hệ của chúng với một số khía cạnh của các chức năngkhác trong một công ty. J. N. Sheth và A. Sharma (2001) nghiên cứuvề mối quan hệ giữa marketing và tài chính, ơng cho rằng marketingảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, theonghiên cứu của A.Zoltners và cộng sự (2005) cho thấy chức năng tiếpthị liên quan chặt chẽ với chức năng liền kề nó là chức năng bán hàng.Thêm vào đó, Grunig và cộng sự (1998) cho rằng chức năngmarketing liên quan trực tiếp đến quan hệ công chúng. Chức năng pháttriển sản phẩm mới (Song, Montoya-Weiss, Schmidt 1997) hoặc vớichức năng hoạt động (Piercy, Rich, 2004) và thu mua (Hawes, Baker,d'Amico, 2006). Các tác giả khác liên kết giữa một hoạt động tiếp thịcụ thể và một số yếu tố bên trong hoặc bên ngoài: giá cả và doanh thu(Garrow, Ferguson, Keskinocak, Swann, 2006); hợp tác trong đổi mớisản phẩm (De Luca, Atuahene-Gima, 2007), khía cạnh nguồn nhân lựccủa tiếp thị (Chimhanzi, 2004). Hình 2.4. Bảy chức năng cơ bản của Marketing2.1.7.Các yếu tố ảnh hƣởng đến marketingHiện nay có nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chiếnlược marketing của doanh nghiệp, nó cho thấy các doanh nghiệp ngàycàng quan trâm đến việc phát triển chiến lược marketing nhằm nângcao hiệu quả năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đơn cử là nghiêncứu của Magu (2014) ông cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đếnmarketing bao gồm các yếu tố môi trường cơ bản bao gồm cơ sở hạtầng, kinh tế tồn cầu, cơng nghệ tồn cầu, các yếu tố đặc trưng vềchính trị / pháp lý, văn hóa xã hội và nhân khẩu học. Ngồi ra cịn cácyếu tố ảnh hưởng đến marketing như: khách hàng, nhà cung cấp, đốithủ kinh doanh, trung gian và Các Cơ quan Chính phủ.Bên cạnh đó, Baker (2001) cho rằng sự đa dạng của sản phẩmtrên thị trường, chính sách giá thấp của doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnhthị trường hoặc thường xuyên đa dạng hóa sản phẩm đã khiến cácdoanh nghiệp ở mọi quy mô đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏđang trong tình trạng nguy cấp ảnh hưởng đến chiến lược marketingcủa họ theo cả hai hướng, định hướng thị trường hiện tại và nhắm đếnthị trường mới trong tương lai. Ngồi ra, Cơng nghệ đã có tác động lớn đến các khía cạnh cụ thể của tiếp thị, có thể dẫn dắt ban lãnh đạongày càng quan tâm đến các hệ thống hỗ trợ quyết định và mơ hình thịtrường phức tạp (Honeycutt và cộng sự, 2009). Các yếu tố nhân khẩuhọc và những thay đổi có thể tạo ra cơ hội kinh doanh cho sự đổi mớitiếp thị như thu nhập của người tiêu dùng, độ tuổi, mức sống, nghềnghiệp, trình độ học vấn (Kotler & Keller, 2011)Hình 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing2.2. Các chiến lƣợc marketing2.2.1.Chiến lƣợc sản phẩmJohn Fayerweather (1978) đua ra 5 đặc điểm chủ yếu của sảnphẩm: chức năng chủ yếu, chức năng bổ sung, thời gian tồn tại và chấtluợng, các điều kiện sử dụng, duy trì và bảo du ng sản phẩm. Việc sảnxuất sản phẩm nào, tính chất, đặc điểm, các thông số kĩ thuật cũngnhu các thông tin co bản về sản phẩm cần phải nêu ra trong dự án đầutu để xem x t.Theo Baker và cộng sự (2007) thì chiến lược sản phẩm xác địnhnhững gì sản phẩm của bạn nên đạt được và cách thức hỗ trợ để đạt được mục tiêu thơng qua sơ đồ lộ trình của sản phẩm. Bên cạnh đó, E.Jerome McCarthy (1960) cho rằng chiến lược sản phẩm là định hướngvà quyết định liên quan đến sản suất và kinh doanh sản phẩm trên cơsở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạtđộng kinh doanh và các mục tiêu marketing của doanh nghiệp.Hình 2.6. Ba cấp độ cơ bản của một sản phẩm.Ngoài ra, chiến lược sản phẩm còn là nền tảng, là xương sống củachiến lược marketing của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó cũng là cơngcụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp và là tiền đề triển khai vàphối hợp các chiến lược: giá, phân phối, và chiêu thị nhằm giúp doanhnghiệp thực hiện tốt các mục tiêu marketing của mình.2.2.2.Chiến lƣợc giáTheo D. De Toni và cộng sự (2017), định nghĩa chính sách giá làmột trong những quyết định quan trọng nhất trong quản lý vì nó ảnhhưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh trên thịtrường. Chiến lược định giá xác định mức giá mà công ty đặt ra cho sảnphẩm của họ. Giá có thể được đặt để tối đa hóa lợi nhuận cho mỗi đơnvị được bán hoặc từ thị trường nói chung. Chiến lược giá là yếu tố duy nhất trong Marketing mix trực tiếptạo ra thu nhập, là yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của ngườimua, quan trọng nhất là quyết định thị phần và khả năng sinh lời củadoanh nghiệp. Hiện nay có nhiều chiến lược giá được đưa ra như: chiphí cộng với giá cả, định giá mồi nhử, định giá cao - thấp, Định giá chiphí biên, định giá thâm nhập, định giá săn mồi…nhưng chính yếu chỉxoay quanh ba mục tiêu chính: tối đa hóa lợi nhuận, dẫn đầu thị phầnvà dẫn đầu về chất lượng để đảm bảo tồn tại.Một doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều chiến lược giá khác nhaukhi bán một sản phẩm hoặc dịch vụ. Để xác định chiến lược định giáhiệu quả nhất cho một công ty, trước tiên các giám đốc điều hành cấpcao cần xác định vị trí định giá của cơng ty, phân khúc giá cả, khảnăng định giá và chiến lược phản ứng giá cạnh tranh của họ (Smith,Time, 2016).Hình 2.7. Các chiến lược giá cơ bản của doanh nghiệp2.2.3.Chiến lƣợc phân phốiTheo R. Agus Trihatmoko (2018), trong thị trường marketing hỗnhợp thì sự tồn tại của phân phối sản phẩm có tác động đến thị trườngcạnh tranh nói chung, đó là: doanh số bán sản phẩm, thị phần, hìnhảnh thương hiệu, nhu cầu sản phẩm. Phân phối hoặc bán một sản phẩm mở rộng phạm vi phủ sóng của khách hàng đối với chính sảnphẩm đó.Bên cạnh đó, hiệu suất của sản phẩm có thể được đánh giá bằngcách sử dụng các thông số về hiệu suất của cấp phân phối và các chukỳ bán sản phẩm trong một khoảng thời gian nhất định Thêm vào đó,mức độ phân phối và chu kỳ bán hàng như một chỉ số để đánh giá sảnphẩm, sản phẩm sẽ có xu hướng thành cơng hay thất bại trong cạnhtranh trên thị trường.Thêm vào đó, Dr. Asiamah Yeboah (2013) cũng trình bày trongnghiên cứu của ơng rằng: phân phối đóng một vai trị quan trọng tronghỗn hợp tiếp thị và chìa khóa thành cơng là sự tích hợp thành cơng củanó trong hỗn hợp, đảm bảo rằng khách hàng nhận được sản phẩm củahọ ở đúng nơi và vào đúng thời điểm. Nếu sản phẩm khơng thể đếnđích đã chọn vào thời điểm thích hợp, thì nó có thể làm xói mịn lợi thếcạnh tranh và khả năng giữ chân khách hàng. Do đó, phân phối hiệuquả đòi hỏi kỹ năng quản lý cao, đồng bộ và tích hợp với tổ chức tổngthể, vì nó sẽ là một trong những thành phần chính để đạt được lợi thếcạnh tranh bền vững. Các chiến lược phân phối hiện tại đang được cácnhà hoạch định áp dụng là: chiến lược phân phối đại trà, phân phối độcquyền và phân phối chọn lọc.Hình 2.8. Các chiến lược phân phối cơ bản của doanh nghiệp 2.2.4.Chiến lƣợc chiêu thịTheo nghiên cứu của Adesoga Dada Adefulu1 (2015) cho thấychiến lược khuyến mại mang lại sự thay đổi về thị phần và lợi nhuậntrong các công ty. Ngoài ra, chiến lược khuyến mại được đo bằngquảng cáo, quảng bá và xúc tiến bán hàng ảnh hưởng đến thị phần vàlợi nhuận ở các tỷ lệ phần trăm khác nhau trong khi bán hàng cá nhânthì khơng. Các nhà quản lý quan tâm đến việc duy trì lợi thế cạnh tranhtrên thị trường có thể bắt đầu bằng cách kiểm tra việc áp dụng chiếnlược khuyến mại.Bên cạnh đó, Chakravarthi Narasimhan (2014) cũng trình bàytrong nghiên cứu của mình về chiến lược cạnh tranh trong chiêu thịrằng các nhà tiếp thị sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để quảngbá sản phẩm của họ. Quảng cáo, xúc tiến thương mại và khuyến mạingười tiêu dùng là ba công cụ chính mà các cơng ty sử dụng để xâydựng chiến lược tiếp thị của họ trong khi cạnh tranh để giành đượcphần đồng đô la của người tiêu dùng. Một loạt các chương trình khuyếnmãi về giá được sử dụng để cung cấp mức giá thấp hơn cho người tiêudùng cuối cùng. Những thứ này có dạng thỏa thuận giá, nhãn giảm giáxu, phiếu giảm giá (trên báo, tạp chí, thư, in / đóng gói) và nhiều loạichiết khấu.Hình 2.9. Các chiến lược chiêu thị cơ bản của doanh nghiệp CHƢƠNG 3TỔNG QUAN CƠNG TY3.1. Q trình hình thành và phát triển3.1.1.Thông tin công tyTên công ty: VinFast (hay VinFast LLC; viết tắt là VF), tên đầy đủ làCông ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanhVinFastNăm thành lập : tháng 6 năm 2017Ngƣời sáng lập : Phạm Nhật VượngCơng ty mẹ: Tập đồn VingroupLoại hình: Cơng ty trách nhiệm hữu hạnNgành nghề: Công nghiệp ô tôTrụ sở chính: Đình Vũ–Cát Hải, Hải Phịng, Việt NamSố lƣợng trụ sở: 1 nhà máy sản xuất và 1 văn phòng đại diệnSản phẩm: Ơ tơ đốt trong, xe chạy điện, phụ tùngDịch vụ: Chăm sóc, sửa chữa xe máy điện, ô tôCông ty con: Công ty Cổ phần Dịch vụ và Kinh doanh VinfastCông ty TNHH Dịch vụ và Kinh doanh VinFastCông ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFastEscooterKhẩu hiệu: Mãnh liệt tinh thần Việt NamWebsite: vinfast.vnHình 3.1. Logo công ty Vinfast 3.1.2.Quá trình hình thành và phát triểnNgày 2 tháng 9 năm 2017, dự án Tổ hợp sản xuất ô tô VinFast tạikhu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải đã được Vingroup khởi công. Ngành nghềđăng ký hoạt động ban đầu của VinFast là sản xuất thân xe có độngcơ, rơ moóc và bán rơ moóc, sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ choxe có động cơ và động cơ xe, đóng tàu và cấu kiện nổi, đóng thuyền,xuồng thể thao và giải trí, sản xuất đầu máy xe lửa, xe điện và toa xe;với vốn điều lệ 500 tỷ đồng.Vốn đầu tư ban đầu có khoản vay 800 triệuUSD với Credit Suisse.Công suất thiết kế của tổ hợp sản xuất dự kiếnlên đến 500 nghìn xe mỗi năm vào năm 2025.Ngày 18 tháng 1 năm 2018, công ty cơng bố đã hồn tất hợp đồngsản xuất mẫu xe với nhà thiết kế hàng đầu Pininfarina và mua bảnquyền sở hữu trí tuệ từ BMW. Hè năm đó, doanh nghiệp ký hợp đồngphát triển hoàn chỉnh chiếc xe ô tô điện với EDAG và thành lập nhàmáy liên doanh với Công ty Aapico Hitech của Thái Lan để dập và hàncác chi tiết thân vỏ xe và ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với GeneralMotors Việt Nam. Tháng sau, Công ty ký hợp đồng với Siemens vềcung cấp công nghệ và linh kiện để sản xuất xe buýt điện và thành lậpcông ty TNHH Việt Nam Grand Prix với ngành nghề kinh doanh tậptrung vào tổ chức, xúc tiến các sự kiện, triển lãm, hội nghị, hội thảo.Mùa thu năm đó, cơng ty ký kết hợp tác với LG Chem thuộc tập đoànLG trong việc sản xuất các dòng pin tiêu chuẩn quốc tế cho xe chạyđiện, điện thoại và các sản phẩm công nghiệp khác.Tháng 10 năm 2018, doanh nghiệp giới thiệu hai mẫu xe LUX A2.0thuộc dòng Sedan và LUX SA2.0 thuộc dòng xe thể thao đa dụng tạiTriển lãm xe hơi Paris 2018.Tháng 11 năm 2018, VinFast khánh thành nhà máy sản xuất xe máyđiện thơng minh eScooter và cho ra mắt dịng sản phẩm xe máy điện đầu tiên VinFast Klara với 2 phiên bản sử dụng pin Lithium-ion và sửdụng ắc quy Acid-chì2019, Vingroup quyết định thành lập VinBus kinh doanh vận tải hànhkhách công cộng sử dụng xe buýt điện do công ty sản xuất trong mốiquan hệ công nghệ và linh kiện với Siemens, vốn điều lệ 1.000 tỉ đồng,dự kiến bắt đầu hoạt động tháng 3 năm 2020 với 3.000 đầu xe, triểnkhai tại 5 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố HồChí Minh và Cần ThơĐầu năm 2020, ông Nguyễn Việt Quang công bố doanh số xe đã bántrong năm 2019. VinFast h lộ thông tin về dự định mở rộng thị trườngsang Úc. VinFast khai trương 18 xưởng dịch vụ tại chuỗi trung tâmthương mại Vincom3.2. Các sản phẩm tiêu biểuTính đến giữa năm 2020, cơng ty đã triển khai 2 dịng sản phâmchính tại Việt Nam: xe máy điện và ơ tơ xăng. Tính tới nay, công ty đãthiết kế, phát triển, và đem ra bán ba dòng xe khác nhau bao gồmVinFast Fadil, Vinfast Lux, Vinfast President, và Vinfast Premium.Vinfast Fadil và Vinfast Premium là loại ơ tơ có giá phổ thơng trong khiVinfast Lux và Vinfast President thì thuộc loại xe cao cấp nên có giáthành cao hơn. Xe chạy bằng điện bao gồm xe máy điện và xe btđiện.Hình 3.2. Các dịng sản phẩm của vinfast CHƢƠNG 4PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX CỦA VINFAST4.1. Chiến lƣợc sản phẩmVới lợi thế tiềm lực tài chính hùng mạnh từ chính cơng ty mẹ làtập đồn VinGroup, Vinfast đã không tiếc tiềm lực về tài chánh và vậndụng tất cả nguồn lực hiện có của mình để mang tất cả các sáng tạotrên thế giới về sản phẩm của mình với tham vọng dẫn đầu thị trường.Với chiến lược dẫn đầu thị trường, vấn đề định vị thương hiệu là vơcùng quan trọng, do đó, chiến lược định vị thương hiệu đã xuất hiệntrong giai đoạn bắt đầu của Vinfast với phương châm : “Nhà sản xuấtô tô đầu tiên tại Việt Nam”. Để hiện thực hóa chiến lược dẫn đầucủa mình, vinfast cần phải có những yếu tố dẫn đầu:Thứ nhất, dẫn đầu về công nghệ. Vingroup đã rất bài bản trongkhâu sản phẩm. Tận dụng khoa học tiên tiến từ các nhà máy nướcngoài, Vin bước đầu thuê nguyên và dần nội địa hóa trong kế hoạch 3– 5 năm. VINFAST đã hợp tác công nghệ và kỹ thuật với các nhà sảnxuất ô tô và linh kiện phụ tùng lớn của châu Âu như BMW, Siemens AGvà Robert Bosch GmbH của Đức, công ty Magna Steyr của Áo.Hình 4.1. Ký kết hợp tác chuyển giao công nghệ giữa vinfast và cácđối tácThứ hai, dẫn đầu về thiết kế. Ngay cả khâu thiết kế logo, nhậndiện thương hiệu cũng được thiết kế vô cùng sang trọng và bắt mắt giúp sản phẩm ô tô của Vin không hề kém cạnh các thương hiệu nướcngoài. Vinfast đã thuê 4 nhà thiết kế trứ danh của Italy là ItalDesign vàhãng thiết kế Pininfarina của Ý (ItalDesign nhà thiết kế lừng danh gắnliền với tên tuổi của Ferrari và Lamborghini) ngoài ra cịn có Zagato vàTorino những tên tuổi từng sáng tạo nên những sản phẩm độc đáo choAudi, Bentley, BMW, Cadillac, Ferrari, Jaguar, Lamborghini, MercedesBenz, Porsche, Rolls-Royce…tất cả các thiết kế đều mang bản tínhchất: sang trọng - thời thượng - hiện đại, tiệm cận với xu hướng củacác dòng xe đẳng cấp trên thế giới.Hình 4.2. Vinfast ký hợp tác với các nhà thiết kế xe nổi tiếng thế giớiThứ ba, dẫn đầu về công suất. Tham vọng đưa thương hiệu Vinfast trởthành thương hiệu được ưa chuộng nhất tại VN. Vì thế vinfast đầu tư tổhợp sản xuất ơtơ và xe máy điện tại huyện Cát Hải, TP Hải Phịng vàotháng 9 năm 2017. Trong đó, nhà máy sản xuất ơtơ có quy mơ và độhiện đại hàng đầu thế giới, được xây dựng đáp ứng xu thế công nghệ4.0.Công suất thiết kế giai đoạn 1 của nhà máy là 250.000 xe/năm,giai đoạn 2 là 500.000 xe/năm, tốc độ sản xuất 38 xe/giờ.Hình 4.3. Tổ hợp nhà máy cơng suất cao của Vinfast 4.2. Chiến lƣợc giáChiến lược giá mà Vinfast sử dụng là chiến lược theo phân khúc thịtrường (Thấp – trung – cao). Xe fadil có giá từ 414 – 490 triệu cạnhtranh cùng Yaris Toyota, I10 Hyundai, Morning Kia. Xe LuxA2.0 có giátừ 1.129 – 1.378 triệu cạnh tranh với Camry Toyota, Mazda 6, AccordHonda. Với 35 mẫu concept trải đủ phân khúc thuộc dịng xe Premiummà VinFast vừa cơng bố, người tiêu dùng sẽ có cơ hội tiếp cận dòng xeđẳng cấp thế giới, mang hơi thở của thiết kế châu Âu với giá thành phổthông.Và mục tiêu “phủ sóng” tất cả các phân khúc hạng A, B, C, Dcủa dòng Premium đã cho thấy quyết tâm “trở thành nhà sản xuất quymô lớn” không chỉ trong nước của hãng xe thương hiệu Việt này.Điều đó cũng phần nào lý giải cho “công suất không tưởng” 500.000xe/năm trong tương lai của nhà máy ơ tơ VinFast Hải Phịng. VinFastđang ngày càng cho thấy mục tiêu trở thành nhà sản xuất ô tô quy môhàng đầu trong khu vực, từng bước tiến vững chắc trên hành trìnhmang “niềm tự hào Việt Nam” tiến ra thế giới.Hình 4.4. Vinfast đang dẫn đầu tại phân khúc thị trường hạng D 4.3. Chiến lƣợc phân phốiĐể từng bước thực hiện chiến lược thâm nhập và chiếm lĩnh thịtrường của mình một cách nhanh chóng, Vinfast khơng tự mình thiếtkế hệ thống phân phối ngay từ ban đầu mà tiến hành mua lại tồn bộhệ thống phân phối và sản xuất ơ tô của GM Việt Nam. VinFast cũngtiếp nhận hệ thống đại lý ủy quyền hiện tại của thương hiệu Chevroletvà trở thành nhà phân phối độc quyền các sản phẩm và dịch vụ mangthương hiệu Chevrolet tại thị trường Việt Nam với hệ thống 22 đại lýChevrolet (gồm 8 ở miền Bắc, 3 miền Trung và 11 miền Nam) là cơ sởđể VinFast hình thành mạng lưới phân phối sau này.Bên cạnh đó, Vinfast cũng đang xây dựng cho mình một hệ thốngkênh phân phối cho các sản phẩm phát triển sau này của Vinfast như:Xe máy điện, mô tô điện…với mơ hình (Vinfast – Nhà phân phối cấp 1 –Người mua). Để có thể trở thành đại lý chính thức của Vinfast phải bắcbuộc đạt được những điều kiện mà Vinfast đưa ra như: vị trí, đại lýphải nằm trên các tuyến đường, tuyến phố là trục giao thông chính vànằm trong chiến lược phát triển hệ thống phân phối của VinFast. Cáccửa hàng phải có diện tích tối thiểu ít nhất từ 200m2, mặt tiền rộng từ10m trở lên …Hình 4.5. Ký kết mua lại kênh phân phối GM của Vinfast 4.4. Chiến lƣợc chiêu thịNgay từ khi ra mắt, Vinfast đã khai ngịi cho chiến dịch truyềnthơng của mình bằng bằng cách trực tiếp chương trình ra mắt sảnphẩm ngay trên sóng truyền hình quốc gia VTV, điều này khơng nhữnggiúp Vinfast bước đầu tiếp cận tới tất cả các gia đình tại Việt nam màcịn làm bùng nổ truyền thơng trong một thời gian dài.Hình 4.6. Lễ ra mắt xe Vinfast tại ParisBên cạnh đó, Vinfast tập trung đánh vào “niềm tự tôn dân tộc”, làsản phẩm của thương hiệu Việt với mong muốn người việt nam sửdụng xe việt.Hình 4.6. Thơng điệp truyền thơng của Vinfast Ngồi ra,Vinfast cịn chú trọng thu hút truyền thơng bằng cách kýkết hình ảnh đại diện thương hiệu với các người có ảnh hương như cầuthủ, hoa hậu…Hình 4.7. Đại diện thương hiệu của VinfastMột chiến lược truyền thông đánh vào tâm lý người việt bằng cácchính sách hậu mãi: tặng gói nghĩ dư ng cao cấp tại resort cho kháchhàng mau xe Fadil, tặng khách hàng đã mua xe voucher giảm giá 120triệu đồng để mua thêm chiếc xe thứ 2 hoặc hỗ trợ người thân mua xeVinFast, nâng thời hạn bảo hành từ 3 năm lên 5 năm, kèm dịch vụ cứuhộ miễn phí 24/7 trong suốt thời gian bảo hành.Hình 4.8. Chính sách bảo hành của VinfastBên cạnh chính sách truyền thơng mạnh mẽ thì chính sách giaotế cũng được vinfast quan tâm với những hoạt động thiết thực:Vinfast là nhà tài trợ chính của chặng đua công thức 1 việt nam: là cơhội để thương hiệu xe ơ tơ của Việt Nam có thể quảng bá rộng rãi tới hàng tỷ khán giả tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ thơng qua cácchương trình truyền hình trực tiếp và các kênh truyền thơng đa dạng.Hình 4.9. Ký hợp tác tài trợ giải đua công thức 1Trở thành phương tiện di chuyển chính thức tại hội nghị Asean2020: Bằng việc tài trợ này ngày càng khẳng định sự lan tỏa mạnh mẽcủa thương hiệu “ Made in Việt Nam”, là hành động thiết thực thể hiệnsự chung sức của khối doanh nghiệp, doanh nhân với Chính phủ vàocác hoạt động đối ngoại của quốc gia, xây dựng hình ảnh đất nước ViệtNam năng động, sáng tạo.Hình 4.10. Tài trợ xe di chuyển cho hội nghị Asean Và hành trình “Amazing Hà giang” gắn kết những biểu tượng việtnam:Đây cũng là cơ hội quảng bá thương hiệu xe Việt lên tồn lãnh thổViệt nam cũng như góp phần quảng bá và phát triển du lịch Hà giangnói riêng và Việt nam nói chung.Hình 2.11. Hành trình Amazing Hà giang của Vinfast

Tài liệu liên quan

  • Luận văn thạc sĩ về Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh Công Ty cổ phần bánh kẹo Hải hà ( HAIHACO) Luận văn thạc sĩ về Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh Công Ty cổ phần bánh kẹo Hải hà ( HAIHACO)
    • 46
    • 993
    • 2
  • Luận văn thạc sĩ về chiến lược Kinh doanh công ty CP Kinh Đô đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ về chiến lược Kinh doanh công ty CP Kinh Đô đến năm 2015
    • 80
    • 805
    • 3
  • tiểu luận marketing căn bản các chiến lược giá của công ty TNHH một thành viên việt nam kỹ nghệ súc sản (VISSAN) tiểu luận marketing căn bản các chiến lược giá của công ty TNHH một thành viên việt nam kỹ nghệ súc sản (VISSAN)
    • 26
    • 2
    • 16
  • Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Quản lí chiến lược của tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam” pdf Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Quản lí chiến lược của tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam” pdf
    • 56
    • 481
    • 0
  • Luận văn phân tích đánh giá và đề xuất chiến lược phát triển công ty dịch vụ bảo vệ không không bảy từ năm 2011 – 2015 Luận văn phân tích đánh giá và đề xuất chiến lược phát triển công ty dịch vụ bảo vệ không không bảy từ năm 2011 – 2015
    • 33
    • 644
    • 3
  • Tài liệu Luận văn tốt nghiệp Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Nâng cao hiệu quả chiến lược kinh doanh công ty bảo hiểm Cần Thơ" pptx
    • 80
    • 518
    • 0
  • Luận văn:Chiến lược phát triển công ty cao su KonTum 2011-2020 pot Luận văn:Chiến lược phát triển công ty cao su KonTum 2011-2020 pot
    • 13
    • 402
    • 0
  • TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ ppt TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ ppt
    • 53
    • 528
    • 1
  • Luận văn:Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) potx Luận văn:Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) potx
    • 46
    • 548
    • 0
  • Tiểu luận Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh công ty Biti’s Tiểu luận Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh công ty Biti’s
    • 39
    • 6
    • 21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.78 MB - 30 trang) - TIỂU LUẬN MARKETING - CHIẾN LƯỢC MARKETING 4P CÔNG TY VINFAST Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chiến Lược 4p Của Vinfast