Chiến Thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - Sử Thi Tây Nguyên)

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Soạn Văn 10Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 1Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) SGK Ngữ Văn 10 - Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
  • Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) trang 1
  • Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) trang 2
  • Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) trang 3
  • Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) trang 4
  • Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) trang 5
  • Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) trang 6
  • Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) trang 7
CHIÊN THÁNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Nhận thức được : lẽ sống, niềm vui của người anh hùng sử thi chỉ có được trong cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng cho cộng đồng. Nắm được đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ. \> TIỂU DẪN Các dân tộc thiểu sô' nước ta hiện còn giữ được một kho tàng sử thi dân gian đồ sộ và có giá trị. Có hai loại sử thi dân gian: sử thi thần thoại như Đẻ đất đẻ nước (Mường), Âm ệt luông (Thái), Cây nêu thần (Mnông),... kể về sự hình thành thế giới, sự ra đời của muôn loài, sự hình thành các dân tộc và các vùng cư trú cổ đại của họ, sự xuất hiện nền văn minh buổi đầu ; sử thi anh hùng như Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú (Ê-đê), Đăm Noi (Ba-na),... kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng, trong loại này, sử thi Đăm Săn được biết đến rộng rãi hon cả. Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Sân : Sau khi về làm chồng hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị, Đăm Săn trở nên một tù trưởng giàu có và uy danh lừng lẫy. Các tù trưởng Kên Kên (Mtao Grư), tù trưởng sắt (Mtao Mxây) lừa lúc Đăm Săn cùng các nô lệ lên rẫy, ra sông làm lụng đã kéo người tới cưóp phá buôn của chàng, bất Hơ Nhị về làm vợ. Cả hai lần, Đăm Sãn đều tổ chức đánh trả và đều chiến thắng, cứu được vợ và tịch thu của cải, đất đai của kẻ địch khiến oai danh của chàng càng lừng lẫy, bộ tộc càng giàu có, đông đúc. Một lần tình cờ gặp cây sơ-múc (cây thần vật tổ bên nhà vợ), Đăm Săn ra sức chật đổ kì được. Liền đó cả hai vợ đều chết và Đăm Săn phải tìm lối lên trời xin thuốc thần cứu vợ sống lại. ít lâu sau, Đăm Săn lại tìm cách lên trời hỏi nữ thần Mặt Trời (con gái của Tròi) về làm vợ. Tức giận vì bị từ chối, chàng bỏ về và cả người lẫn ngựa bị chết ngập ở rùng Sáp Đen nhão như bùn nước. Hồn Đăm Săn biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái là HơÂng khiến nàng có mang và sinh ra đứa con trai. Đó là Đăm Săn cháu, lớn lên lại đi tiếp con đường của người cậu anh hùng. Đoạn trích Chiến thắngMtao Mxây dưới đây kể chuyện Đăm Săn đánh Mtao Mxây cứu vợ về. VĂN BẢN Nhà Mtao Mxây(1) đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói. Ngôi nhà của lão tù trưởng nhà giàu này trông quả thật là đẹp. cầu thang rộng một lá chiếu, ngưòi nối đuôi nhau lên xuống mà khiêng một ché đuê^ vẫn không sợ chật. Đăm Săn - ơ diêng, ơ diêng®\ xuống đây ! Ta thách nhà ngưoi đọ dao với ta đấy! Mtao Mxây - Ta không xuống đâu, diêng oi. Tay ta đang còn bận ôm vợ hai chúng ta Mtao Mxây: tù trưởng sắt. Gọi tên như thế là bởi khi giao chiến hắn thường khoác lên người một lóp giáp sắt. . (2) Chéđuê: chéỉầ đồ đựng (thường đựng rượu) bằng sành, sứ, thân tròn, giữa phình to, miệng loe, có nắp đậy. Người Ê-đê sử dụng nhiều loại ché. Ché đuê thuộc loại ché cao và rất quý. Diêng: (nguyên văn: jiang-chỉ người bạn kết nghĩa; Đăm Săn và Mtao Mxây đã tùng ỉầjiằng của nhau) cách xưng hô hàm ý giễu cợt. Ở đoạn tiếp sau, ta sẽ thấy Mtao Mxây cũng gọi Đăm Săn theo cách ấy. Mtao Mxây bắt cóc Hơ Nhị về. Cách nói “vợ hai chúng ta” hàm ý chọc tức Đăm Săn. Không lừa đánh kẻ thù lúc chúng chưa sẵn sàng để giao chiến, theo quan niệm truyền thống của người Ê-đê, là một trong những biểu hiện của tinh thần thượng võ cần phải có ở người anh hùng dũng sĩ. ở trên nhà này cơ mà. Đăm Săn - Xuống, diêng! Xuống, diêng! Ngươi không xuống ư ? Ta sẽ lấy cái sàn hiên của nhà ngưoi ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của nhà ngưoi ta chẻ ra kéo lửa, ta hun cái nhà của nhà ngưoi cho mà xem ! Mtao Mxây - Khoan, diêng, khoan ! Để ta xuống. Ngươi không được đâm ta khi ta đang đi xuống đó, nghe ! Đăm Săn - Sao ta lại đâm ngưoi khi ngươi đang đi xuống nhỉ ?C5) Ngưoi xem, đến con lợn nái của nhà ngưoi dưói đất, ta cũng không thèm đâm nữa là ! Mtao Mxây - Ta sợ ngưoi đâm ta khi ta đang đi lắm. Đăm Săn - Sao ta lại đâm ngươi khi ngưoi đang đi nhỉ ? Ngươi xem, đến con trâu của nhà ngưoi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là ! Cách nól khinh miệt hàm ý coi Mtao Mxây không bằng con heo nái, không bằng con trâu. Thế là Mtao Mxây phải đi ra. Bà con xem, khiên hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầu vồng. Trông hắn dữ tợn như một vị thần Trong tiếng Ê-đê chỉ có một từ YangH’re (Dang Hơ-rê) để chỉ chung các vị thần, bất kể thần ác hay thần thiện. Tuỳ trường họp mà ta có thể hiểu theo những cách khác nhau. Trong văn cảnh này của đoạn trích có thể hiểu là “trông như một vị ác Aiần”. . Hắn đóng một cái khố sọc gấp bỏ múi, mặc một cái áo dày nút, đi từ nhà trong ra nhà ngoài, dáng tần ngần do dự, mỗi bước mỗi đắn đo, giữa một đám đông mịt mù như trong sương sớm. Đăm Săn - Ngưoi múa trước đi, ơ diêng! Mtao Mxây - Ngươi mói là người múa trước, ơ diêng ! Ta như gà làng mói mọc cựa klỉê(1), như gà rừng mói mọc cựa êchămữ\ chưa ai giẫm phải mà đã gãy mất cánh. Đăm Săn - Ngươi cứ múa đi, ơ diêng! Mtao Mxây rung khiên múa vậy. Khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô. Hắn múa một mình. Đăm Săn không nhúc nhích. Đăm Săn - Ngươi múa một mình, múa kêu lạch xạch như quả mưóp khô. Miếng múa ấy, ngươi học ai vậy ? Ngưoi múa choi đấy phải không, diêng ? Mtao Mxây- Ta học ai à ? Có cậu, ta học cậu. Có bác, ta học bác. Có thần Rồng, ta học thần Rồng, (2) Kliê, êchăm : hai loại cây rừng có gai nhọn, sắc. Tuy nhiên, gai mới mọc thì vẫn còn mềm. Cũng tương tự như vậy, Mtao Mxây tự nhận mình như con gà mới mọc cựa, còn non yếu. Thần Rồng: tức Yang Mta - thần Biển cả, một vị thần được miêu tả là có võ nghệ cao cường nhưng là ác thần. Lồ ô : một loại tre rừng có ống to, đốt dài, thành mỏng. Có thể hiểu là do người Mtao Mxây được bảo vệ bởi một lóp giáp sắt. . Đăm Săn - Thế ư ? Ta thì đâu có cậu mà học cậu, đâu có bác mà học bác ! Chỉ có hai ta đây, ngươi múa đi ta xem nào ! Mtao Mxây - Thế ngươi không biết ta đây là một tướng đã quen đi đánh thiên hạ, bắt tù binh, đã quen đi xéo nát đất đai thiên hạ hay sao ? Đăm Săn - Vậy thì ngươi hãy xem ta đây! Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tói, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tói nữa, chàng vượt một đồi lồ ôt4). Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây. Còn Mtao Mxây thì bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hắn vung dao chém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu. Đăm Săn - Sao ngươi lại chém cái chão cột trâu ? Còn khoeo chân ta, ngưoi dành làm gì ? Đến lúc này, Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho hắn một miếng trầu. Nhưng Đăm Săn đã đóp được miếng trầu. Chàng nhai trầu, sức chàng tăng lên gấp bội. Đăm Săn - Bớ diêng, bây giờ ngưoi lại chạy, ta đuổi coi! Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưói thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tói, trúng nhưng không thủng. Chàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủngt5). Đến lúc này, Đăm Săn đã thấm mệt. Chàng vừa chạy vừa ngủ, mộng thấy ông Trời. Đăm Săn - Oi chao, chết mất thôi, ông oi ! Cháu đâm mãi mà không thủng hắn! Ông Tròi - Thế ư, cháu ? Vậy thì cháu lấy một cái chày mòn(1) ném vào vành tai hắn là được. Đăm Săn bừng tỉnh, chộp ngay một cái chày mòn, ném trúng vành tai kẻ địch. Cái giáp của Mtao Mxây tức thì roi loảng xoảng. Mtao Mxây tháo chạy. Hắn tránh quanh chuồng lợn, Đăm Săn phá tan chuồng lợn. Hắn tránh quanh chuồng trâu, Đăm Săn phá tan chuồng trâu. Cuối cùng, hắn ngã lãn quay ra đất. Mtao Mxây - ơ diêng, ơ diêng, để ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu ! Ta cho thêm diêng một voi. Đăm Săn - Sao ngươi còn cúng trâu cầu phúc cho ta ? Chẳng phải vợ ta nguôi đã cưóp, đùi ta ngươi đã đâm rồi sao ? Nói rồi Đăm Săn đâm phập một cái, cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường. Đăm Săn (nói với tôi tớ Mtao Mxây) - ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói Chày mòn: chày của người Ê-đê bằng gỗ, dùng lâu cũng mòn, đầu hoá nhọn, ném vào vành tai có thể sát thương. Lối nói ẩn dụ chỉ tôi tớ, dân làng của Mtao Mxây. ! ơ tất cả tôi tớ bằng này! Các ngươi có đi với ta không ? Chàng gõ vào một nhà. Dân trong nhà - Không đi sao được ! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai ? Đăm Săn gõ vào ngạch Ngạch : phần bên dưới ngưỡng cửa. Ở đây cần hiểu là các đòn dọc bên dưới cửa sổ. Sàn nhà người Ê-đê thường thấp, ngồi trên ngựa (hoặc voi), dùng giáo, lao cũng có thể vói đến để đập. , đập vào phên tất cả các nhà trong làng. Dân làng - Không đi sao được! Nhưng bác ơi, xin bác chờ chúng tôi cho lọn ăn cái đã. Đăm Săn lại gõ vào ngạch, đập vào phên mỗi nhà trong làng. Đăm Săn - ơ tất cả dân làng này, các ngươi có đi vói ta không ? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi bắt ngựa ! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về ! Dân làng - Không đi sao được ! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa Ị Đăm Săn - ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào ! Đoàn người đông như bầy cà tong Cà tong -, một loài hưou sao. Hlong: một loại cồng trong dàn cồng Tây Nguyên, âm thanh phát ra thuộc âm vực cao. Chũm choẹ: một loại nhạc khí gồm hai đĩa tròn bằng đồng, có núm ở giữa. Người đánh chũm choẹ cầm hai cái núm của cặp đĩa đánh chập vào nhau, vừa đánh vừa xoa tạo nên âm thanh rộn rã. Âu : đồ dùng để đựng (thường làm bằng đồng), dáng thấp, thành hoi phình, miệng rộng. Gùi: vật đựng đồ đạc, của cải đan bằng tre rùng, có hai quai tết bàng dây rùng để đeo sau lưng. Vòng nhạc: một loại nhạc cụ, gồm nhiều chuông nhỏ xâu vào một chiếc vòng đồng. -1'1, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối. Bà con xem, thế là Đăm Sãn nay càng thêm giàu có, chiêng lắm la nhiều. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng. Đăm Săn - ơ các con, ơ các con, hãy đi lấy rượu bắt trâu ! Rượu năm ché, trâu dâng một con để cúng thần, cáo tổ tiên, cầu sức khoẻ cho ta mới đi đánh kẻ thù, bắt tù binh, xéo nát đất đai một tù trưởng nhà giàu về. Rượu bảy ché, trâu bảy con để dâng thần, rượu bảy ché, lợn thiến bảy con để dâng thần, cầu cho ta được bình yên vô sự, nạn khỏi tai qua, lớn lên như sông nước, cao lên như cây rừng, không còn ai bì kịp. Hỡi anh em trong nhà, hỡi bà con trong làng, xin mời tất cả đến vói ta ! Chúng ta sẽ mở tiệc ăn mừng năm mới, chúng ta sẽ ăn lợn ãn trâu, đánh lên các chiêng cái trống to, đánh lên các cồng hlongP hoà nhịp cùng chũm choẹ(3). xoa sao cho kêu lên rộn rã, để voi đực voi cái ra vào sàn hiên không ngớt, dây cồng dây chiêng không lúc nào vắng bớt trên giá treo chiêng, các chuỗi thịt trâu thịt bò treo đen nhà, chậu thau, âu(4) đồng nhiều không còn chỗ để. Tôi tớ - Đánh chiêng nào, thưa ông ? Đăm Săn - Hãy đánh lên các chiêng có tiếng âm vang, những chiêng có tiếng đồng tiếng bạc ! Từ gùi® quý, hãy lấy ra các vòng nhạc® rung lên ! Hãy đánh lên tất cả cho ở dưới vỡ toác các cây đòn ngạch, cho ở trên gãy nát các cây xà ngang, cho tiếng chiêng vang vọng khắp đó đây, khiến voi, tê giác trong rừng quên không cho con bú, ếch nhái dưới gầm sàn, kì nhông ngoài bãi phải ngừng kêu, tất cả đều ngày đêm lặng thinh để nghe tiếng chiêng ăn đông uống vui như mừng mùa khô năm mói của ta vậy. Thế là, bà con xem, nhà Đăm Săn đông nghịt khách, tôi tớ chật ních cả nhà ngoài. Các khách tù trường đều từ phưong xa đến. Còn Đăm Săn, bà con xem, chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng ở dưới đất là một cái nong hoa. Chàng mở tiệc ăn uống linh đình, thịt lợn, thịt trâu ăn không ngớt, thịt lợn ãn đến cháy đen hết ống le(1), thịt dê ăn đến cháy đen hết ống lồ ô, máu bò máu trâu đọng đen khắp sàn hiên, dây cồng dây chiêng giăng như mạng nhện, chỉ vàng chỉ đỏ như hoa dam piết Le: một loài cây rừng, hình dạng giống cây trúc, thân nhỏ và cứng. Hoa dam piết: một loài hoa rừng màu đỏ tươi. . Cảnh đó, đời ông bác ống cậu xưa kia làm gì có ! Bà con xem, chàng Đăm Sãn uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán. Cả một vùng nhão ra như nước. Lưon trong hang, giun trong bùn, rắn hổ, rắn mai đều chui lên nằm trên cao sưỏi nắng. Ếch nhái dưới gầm nhà, kì nhông ngoài bãi thì kêu lên inh ỏi suốt ngày đêm. Các chàng trai đi lại ngực đụng ngực. Các cô gái đi lại vú đụng vú. Cảnh làng một tù trưởng nhà giàu trông sao mà vui thế! Rõ ràng là tù trưởng Đăm Săn đang giàu lên, chiêng lắm la nhiều. Rõ ràng là Đăm Săn có chiêng đống voi bầy, có bè bạn như nêm như xếp. Làm sao mà có được một tù trưởng, đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa, đánh đâu đập tan đó, vây đâu phá nát đó như chàng ? Vì vậy, danh vang đến thần, tiếng lừng khắp núi, đông tây đâu đâu cũng nghe danh tiếng Đăm Săn. Từ khắp mọi miền, người ta khiêng rượu khiêng lợn đến. Cả miền Ê-đê Ê-ga Ê-đê Ê-ga : người Ê-đê dùng từ này để gọi tất cả các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên. Chim ghếch : một loài chim rừng. ca ngợi Đăm Săn là một dũng tướng chắc chết mười mươi cũng không lùi bước. Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, mình khoác một tấm áo chiến, tai đeo nụ, sát bên mình nghênh ngang đủ giáo gưom, đôi mắt long lanh như mắt chim ghếchw ăn hoa tre, chàng Đăm Săn hiện ra là một trang tù trưởng mói giàu lên, đang tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừng lẫy. Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc : Đăm Săn vốn đã ngang tàng Nguyên văn : knhông- từ này có nhiều nghĩa, tuỳ theo từng văn cảnh. Ở đây có thể hiểu theo nghĩa : tính ngang tàng, không hề biết sợ gì, không hề biết sợ ai. từ trong bụng mẹ. Tiệc tùng linh đình, ãn uống đông vui kéo dài suốt cả mùa khô. Đến đây, rượu đã nhạt, ché đã phai Ché đã phai: cách nói của người Ê-đê mang hàm nghĩa ché đã cạn rượu. , ai ở đâu về đấy, khách lần lượt ra về. (Đám Săn - sử thi Ê-đê, NGUYỄN HỮU THẤU dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Hãy tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài năng và phẩm chất của hai tù trưởng. Gợi ý: Đãm Săn khiêu chiến và thái độ của Mtao Mxây. Hiệp đấu thứ nhất: Hai bên lần lượt múa khiên : + Mtao Mxây múa trước : tỏ ra kém cỏi. + Đăm Săn múa sau : tỏ ra tài giỏi hon hẳn. Kết quả hiệp đấu... Phân tích những câu nói và hành động của đông đảo dân làng đối vói việc thắng thua của hai tù trưởng để chỉ ra thái độ và tình cảm của cộng đồng Ê-đê đối vói mục đích của cuộc chiến nói chung, đối vói người anh hùng sử thi nói riêng. Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến việc miêu tả cảnh chết chóc hay cảnh ăn mừng chiến thắng ? Hãy phân tích ý nghĩa của sự lựa chọn ấy để làm rõ thái độ, cách nhìn nhận của tác giả về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bộ tộc và về tầm vóc lịch sử của người anh hùng trong sự phát triển của cộng đồng. Hãy phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu vãn có dùng lối so sánh, phóng đại khi miêu tả nhân vật, khung cảnh diễn ra sự việc. „ GHI NHỚ x Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn vinh cúa thị tộc - đó là những tình cám cao cả nhất thôi thúc Đăm Săn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu với phép so sánh và phóng đại được sứ dụng có hiệu quá cao là những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu cúa sử thi. LUYỆN TẬP Trong đoạn trích có nhắc đến việc Đăm Săn gặp ông Trời, được ông bày cho cách đánh thắng Mtao Mxây. Theo anh (chị), vai trò của thần linh và vai trò của con người đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn được thể hiện như thế nào ?

Các bài học tiếp theo

  • Văn bản (tiếp theo)
  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
  • Lập dàn ý bài văn tự sự
  • Uy - lít - xơ trở về (trích Ô - đi - xê - sử thi Hi Lạp)
  • Trả bài làm văn số 1
  • Ra - ma buộc tội (tích Ra - ma - ya - na - sử thi Ấn Độ)
  • Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
  • Tấm Cám
  • Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
  • Tam đại con gà

Các bài học trước

  • Viết bài làm văn số 1 (bài làm ở nhà)
  • Văn bản
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
  • Khái quát văn học dân gian Việt Nam
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Tổng quan văn học Việt Nam

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 10
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 1(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 2

Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 10 Tập 1

  • Tuần 1
  • Tổng quan văn học Việt Nam
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Tuần 2
  • Khái quát văn học dân gian Việt Nam
  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
  • Văn bản
  • Viết bài làm văn số 1 (bài làm ở nhà)
  • Tuần 3
  • Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)(Đang xem)
  • Văn bản (tiếp theo)
  • Tuần 4
  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
  • Lập dàn ý bài văn tự sự
  • Tuần 5
  • Uy - lít - xơ trở về (trích Ô - đi - xê - sử thi Hi Lạp)
  • Trả bài làm văn số 1
  • Tuần 6
  • Ra - ma buộc tội (tích Ra - ma - ya - na - sử thi Ấn Độ)
  • Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
  • Tuần 7
  • Tấm Cám
  • Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
  • Tuần 8
  • Tam đại con gà
  • Nhưng nó phải bằng hai mày
  • Viết bài làm văn số 2
  • Tuần 9
  • Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  • Tuần 10
  • Ca dao hài hước
  • Đọc thêm. Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu - truyện thơ dân tộc Thái)
  • Luyện tập viết đoạn văn tự sự
  • Tuần 11
  • Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
  • Trả bài làm văn số 2
  • Tuần 12
  • Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  • Tuần 13
  • Tỏ lòng (Thuật hoài)
  • Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
  • Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)
  • Viết bài làm văn số 3 (bài làm ở nhà)
  • Tuần 14
  • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
  • Nhàn
  • Đọc Tiểu thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
  • Tuần 15
  • Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
  • Bài đọc thêm
  • Vận nước (Quốc tộ)
  • Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)
  • Hứng trở về (Quy hứng)
  • Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
  • Tuần 16
  • Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
  • Trình bày một vấn đề
  • Trả bài làm văn số 3
  • Tuần 17
  • Lập kế hoạch cá nhân
  • Bài đọc thêm
  • Thơ hai - cư của Ba - sô
  • Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu)
  • Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán)
  • Khe chim kêu (Điểu minh giản)
  • Tuần 18
  • Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
  • Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Từ khóa » Từ Diêng Trong Tiếng êđê Có Nghĩa Là Gì