Chiều Dài Trung Bình Của Trẻ Theo Tháng Là Bao Nhiêu? - LinkedIn

LinkedIn recommends the new browser from Microsoft. Download now dismiss

Agree & Join LinkedIn

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

Sign in to view more content

Create your free account or sign in to continue your search

Sign in

Welcome back

Email or phone Password Show Forgot password? Sign in

or

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

New to LinkedIn? Join now

or

New to LinkedIn? Join now

By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.

LinkedIn

LinkedIn is better on the app

Don’t have the app? Get it in the Microsoft Store.

Open the app Skip to main content
Chiều dài trung bình của trẻ theo tháng là bao nhiêu?
Sơ sinh là một trong 2 giai đoạn cơ thể trẻ đạt tốc độ tăng trưởng tối đa (Ảnh: Internet)

Theo các nghiên cứu, sơ sinh và thời kỳ dậy thì là 2 giai đoạn cơ thể trẻ phát huy mạnh mẽ tiềm năng di truyền và đạt tốc độ tăng trưởng cao. Thế nhưng, nuôi con trong giai đoạn này không phải điều dễ dàng. Để trẻ có thể phát triển được hết tiềm năng, bố mẹ không nên bỏ qua bất kỳ thông tin nào dưới đây.

Hiểu về kích thước em bé

Chiều dài của trẻ được đo từ đỉnh đầu đến gót chân. Nó giống với chiều cao của chúng, nhưng chiều cao được đo khi đứng lên, trong khi chiều dài được đo khi trẻ đang nằm.

Chiều dài trung bình khi sinh của một em bé đủ tháng là khoảng 50 cm. Nhưng phạm vi đối với hầu hết trẻ sơ sinh là từ 45.7 đến 60 cm.

Chiều dài trung bình theo tháng tuổi

Bố mẹ có thể theo dõi chiều cao trung bình (phân vị thứ 50) cho trẻ sơ sinh nam và nữ từ khi mới sinh đến 12 tháng tuổi dựa vào bảng thống kê số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Nếu trẻ nhà bạn ở phân vị thứ 50 (giữa), điều đó có nghĩa là trẻ có chiều dài thấp hoặc cao hơn 50% trẻ sơ sinh khác.Tuổi

No alt text provided for this image

Trẻ phát triển thế nào trong năm đầu tiên?

Trung bình, trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi sẽ tăng từ 1.5 - 2.5cm mỗi tháng. Từ 6 tháng tuổi đến 12 tháng tuổi sẽ tăng trung bình 1 cm mỗi tháng. Một đợt tăng trưởng có thể kéo dài đến một tuần tại một thời điểm. Tuy nhiên, trẻ cũng có thể phát triển nhiều hơn hoặc ít hơn trong một số giai đoạn.

Chẳng hạn, trẻ sơ sinh thường có xu hướng trải qua các giai đoạn tăng trưởng vượt bậc khi:

  • 10 đến 14 ngày
  • 5 đến 6 tuần
  • 3 tháng
  • 4 tháng

Trong các đợt khám định kỳ, các bác sĩ sẽ đo chiều dài, cân nặng cho trẻ và đánh dấu sự phát triển của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng chuẩn.

  • Có thể dự đoán được chiều cao trẻ khi trưởng thành không?

Rất khó để dự đoán được chiều cao của trẻ trong tương lai dựa trên chiều dài khi nhỏ của chúng. Khi trẻ lớn hơn một chút, bạn có thể dự đoán chiều cao khi trưởng thành của trẻ bằng cách tăng nhân đôi chiều cao khi 2 tuổi đối với bé trai hoặc nhân đôi chiều cao của bé gái khi 18 tháng tuổi.

No alt text provided for this image

Rất khó để dự đoán chiều cao của trẻ khi trưởng thành dựa vào chiều cao lúc bé (Ảnh: Internet)

Chiều dài của trẻ sinh non

Trẻ sinh non cũng được đo chiều dài, cân nặng thường xuyên như trẻ đủ tháng. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng có thể sử dụng “adjusted age” (tạm dịch là độ tuổi đã điều chỉnh) theo dõi sự phát triển của trẻ sinh non theo thời gian.

Chẳng hạn, nếu em bé của bạn đã được 16 tuần tuổi nhưng sinh ra sớm hơn 4 tuần, bác sĩ nhi khoa sẽ trừ đi 4 tuần, tuổi điều chỉnh được tính là 12. Trẻ nhà bạn sẽ được xem xét các mốc tăng trưởng và phát triển khi trẻ đạt 12 tuần tuổi.

Khi 2 tuổi hoặc sớm hơn, sự phát triển của trẻ sinh non cũng dần bắt kịp với các bạn cùng tuổi. Khi này, bác sĩ sẽ không cần điều chỉnh độ tuổi của trẻ nữa.

Tại sao theo dõi độ dài cho trẻ lại quan trọng?

Bác sĩ nhi khoa sẽ liên tục đo chiều dài của trẻ trong mỗi lần khám định kỳ. Bên cạnh quan tâm chiều dài. cân nặng của trẻ cũng là điều đáng chú ý.

Trọng lượng của trẻ sơ sinh thường tăng gấp đôi khi được 5 tháng tuổi và gấp 3 trọng lượng sơ sinh sau 1 tuổi. Hãy nhớ rằng, trẻ sơ sinh trải qua giai đoạn phát triển vượt bậc, tiến trình thay đổi theo từng tháng của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng không quan trọng bằng xu hướng đường cong tổng thể.

Nếu trẻ không phát triển hoặc phát triển chậm trong năm đầu tiên, các bác sĩ có thể tiến hành xét nghiệm máu, chụp X-quang, quét cơ thể và não để xác định lý do. Một số lý do có thể bao gồm suy giáp, thiếu hormone tăng trưởng, hội chứng turner.

No alt text provided for this image

Sự phát triển khỏe mạnh khi sơ sinh là tiền đề để trẻ tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn tiếp theo (Ảnh: Internet)

Bạn nên làm gì nếu lo lắng về sức khỏe của trẻ?

Hãy nói chuyện với bác sĩ nếu bạn cảm thấy tốc độ tăng trưởng của trẻ chưa đáp ứng các mốc phát triển theo từng tháng. Đặc biệt cần quan tâm đến sức ăn của trẻ.

Tã của trẻ là dấu hiệu phản ánh tình trạng ăn uống. Thông thường, trẻ sơ sinh có 2, 3 chiếc tã ướt mỗi ngày. Tần suất đi phân phụ thuộc vào việc trẻ đang được bú sữa mẹ hay sữa công thức. Những trẻ đạt được tốc độ tăng trưởng khỏe mạnh sau mỗi lần kiểm tra sẽ có khả năng ăn đủ .

Trẻ nên được ăn bao nhiêu là đủ?

Sức ăn của mỗi trẻ không giống nhau. Dưới đây là bản hướng dẫn chung về lượng thức ăn và tần suất ăn của trẻ.

No alt text provided for this image

Từ 6 - 8 tháng tuổi, bố mẹ nên cho trẻ ăn thức ăn đặc. Tuy nhiên, bác sĩ cũng có thể khuyên bạn cho trẻ ăn thức ăn đặc sớm hơn nếu cơ thể bé đã sẵn sàng. Sau khi cho trẻ ăn dặm, hãy tiếp tục cung cấp sữa cho trẻ đến khi được 1 tuổi.

Bảng số liệu tần suất cho trẻ ăn phía trên chỉ mang tính chất tham khảo. Tốt nhất bạn nên cho trẻ ăn khi đói, tránh giữ lại thức ăn hoặc ép trẻ phải ăn cho hết.

No alt text provided for this image

Giữ cho trẻ bú sữa mẹ hoặc sữa công thức kết hợp chế độ ăn uống hợp lý đến khi trẻ 1 tuổi (Ảnh: Internet)

Cuối cùng, chiều dài trung bình của trẻ mỗi tháng là một phép đo quan trọng nhưng cũng cần đảm bảo rằng trẻ được ăn đủ, tăng cân và đáp ứng các mốc phát triển nhất định. Hãy tìm gặp bác sĩ khi thấy bất kỳ dấu hiệu phát triển bất thường nào ở cơ thể trẻ.

Like Like Celebrate Support Love Insightful Funny Comment
  • Copy
  • LinkedIn
  • Facebook
  • Twitter
Share

To view or add a comment, sign in

No more previous content
  • Mô hình du lịch NetZero ở Việt Nam

    Mô hình du lịch NetZero ở Việt Nam

    Nov 3, 2023

  • Các ứng dụng của AI trong marketing: Tương lai của ngành tiếp thị

    Các ứng dụng của AI trong marketing: Tương lai của ngành tiếp thị

    Sep 12, 2023

  • Mô hình 7Cs trong marketing: Các ví dụ thực tế từ các thương hiệu nổi tiếng

    Mô hình 7Cs trong marketing: Các ví dụ thực tế từ các thương hiệu nổi tiếng

    Sep 12, 2023

  • Mô hình PERMA: Hướng dẫn tạo niềm hạnh phúc và ý nghĩa trong cuộc sống

    Mô hình PERMA: Hướng dẫn tạo niềm hạnh phúc và ý nghĩa trong cuộc sống

    Sep 12, 2023

  • Mô hình The Four Dimensions of Emotional Intelligence Định nghĩa, Ứng dụng và Lợi ích

    Mô hình The Four Dimensions of Emotional Intelligence Định nghĩa, Ứng dụng và Lợi ích

    May 15, 2023

  • Mô hình The Self-Determination Theory: Tự quyết trong công việc và cuộc sống

    Mô hình The Self-Determination Theory: Tự quyết trong công việc và cuộc sống

    May 8, 2023

  • Mô hình The Five Personality Traits (Big-Five) - Ý nghĩa, yếu tố và cách áp dụng trong công việc

    Mô hình The Five Personality Traits (Big-Five) - Ý nghĩa, yếu tố và cách áp dụng trong công việc

    May 8, 2023

  • Mô hình The Learning Pyramid (tháp học tập) & Cách áp dụng vào xây dựng đội nhóm

    Mô hình The Learning Pyramid (tháp học tập) & Cách áp dụng vào xây dựng đội nhóm

    May 8, 2023

  • Johari windows - Mở rộng nhận thức về bản thân và cách áp dụng

    Johari windows - Mở rộng nhận thức về bản thân và cách áp dụng

    May 3, 2023

  • Ma trận Eisenhower & Cách áp dụng vào "Todoist"​

    Ma trận Eisenhower & Cách áp dụng vào "Todoist"

    Dec 6, 2022

No more next content See all

Explore topics

  • Sales
  • Marketing
  • IT Services
  • Business Administration
  • HR Management
  • Engineering
  • Soft Skills
  • See All

Từ khóa » Chiều Dài Trung Bình Của Trẻ Sơ Sinh