Chính Trị Campuchia – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Campuchia |
---|
Bài này nằm trong loạt bài về:Chính trị và chính phủCampuchia |
Hoàng gia
|
Chính phủ
|
Nghị viện
|
Bầu cử
|
Quan hệ đối ngoại
|
Đơn vị hành chính
|
Vấn đề khác
|
|
|
Vương quốc Campuchia là một nhà nước theo thể chế quân chủ lập hiến theo quy định của Hiến pháp Campuchia năm 1993. Hệ thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp gồm: Quốc vương, Hội đồng Tôn vương, Thượng viện, Quốc hội, Nội các, Toà án, Hội đồng Hiến pháp và các cơ quan hành chính các cấp.
Hành pháp
[sửa | sửa mã nguồn]Đứng đầu nhà nước là quốc vương Norodom Sihamoni, được Hội đồng Tôn vương lựa chọn để tấn tôn lên ngôi ngày 29/10/2004. Đứng đầu Chính phủ hiện nay gồm 01 Thủ tướng thuộc đảng chiếm đa số tại Quốc hội và 06 Phó Thủ tướng. Nội các: Hội đồng Bộ trưởng do Vua ký sắc lệnh bổ nhiệm.
Lập pháp
[sửa | sửa mã nguồn]Cơ quan lập pháp của Vương quốc Campuchia là Nghị viện lưỡng viện: Chủ tịch Quốc hội Samdech Heng Samrin (CPP) sau khi N. Ranarith (FUN) từ chức; có 123 ghế, bầu đại biểu theo chế độ phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 5 năm. Campuchia đã tổ chức bầu cử Quốc hội 3 lần (1993, 1998, 2003), bầu cử Quốc hội khóa 4 diễn ra vào năm 2008. Thượng viện: Chủ tịch: Samdech Chea Sim (CPP); nhiệm kỳ 5 năm; Thượng viện có 61 ghế, trong đó 02 ghế do Vua bổ nhiệm, 02 ghế do Quốc hội chỉ định. Thượng viện nhiệm kỳ I thành lập tháng 3/1999 không qua bầu cử, các đảng có chân trong Quốc hội bổ nhiệm thành viên theo tỉ lệ số ghế có trong Quốc hội. Bầu cử Thượng viện nhiệm kỳ II diễn ra ngày 22/1/2006 thông qua bỏ phiếu kín và phi phổ thông, kết quả CPP giành 45 ghế, FUNCINPEC: 10 ghế và SRP: 02 ghế.
Tư pháp
[sửa | sửa mã nguồn]Hội đồng Thẩm phán tối cao (được Hiến pháp quy định, thành lập 12/1997); Toà án Tối cao và các Toà án địa phương. Các đảng chính trị: Hiện nay, ở Campuchia có 3 Đảng lớn là: Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), Đảng Mặt trận đoàn kết dân tộc vì một nước Campuchia độc lập, trung lập, hoà bình và thống nhất (FUNCINPEC) là hai đảng chính đang cầm quyền. Đảng Cứu quốc Campuchia(CNRP) là đảng đối lập chính và khoảng 58 đảng phái khác.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
| |
---|---|
Quốc gia có chủ quyền |
|
Quốc gia đượccông nhận hạn chế |
|
Lãnh thổ phụ thuộcvà vùng tự trị |
|
|
- Chính trị Campuchia
- Trang thiếu chú thích trong bài
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Các đảng Campuchia
-
Danh Sách Chính đảng Campuchia – Wikipedia Tiếng Việt
-
Danh Sách Chính đảng Campuchia - Du Học Trung Quốc
-
Các đảng Phái Campuchia Hội đàm - BBC News Tiếng Việt
-
Đảng Cải Cách Campuchia Muốn Sáp Nhập Với Các đảng Khác, Cạnh ...
-
Campuchia Bắt đầu Chiến Dịch Vận động Tranh Cử Hội đồng Xã ...
-
Campuchia Thực Thi Các Bước Xóa Vết đảng đối Lập
-
Quốc Tế đánh Giá Tích Cực Về Bầu Cử Hội đồng Xã, Phường ở ...
-
Tổng Bí Thư điện đàm Với Chủ Tịch Đảng Nhân Dân Campuchia
-
Cambodia: Có đa đảng Là Có Dân Chủ? - Luật Khoa Tạp Chí
-
Các đảng Phái Campuchia - Tin Tức Cập Nhật Mới Nhất Tại ...
-
Đảng Nhân Dân Campuchia Giành Thắng Lợi Tại Bầu Cử Hội đồng Xã ...
-
Điện Mừng Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Nhân Dân Campuchia
-
Nhiều Cựu đảng Viên đối Lập Campuchia đầu Quân đảng Cầm Quyền