Cho 1 Ví Dụ Về Sử Dụng Ròng Rọc Cố định Và Chỉ Rõ Lợi ích Của Nó Mn ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học

Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
PN Phạm Nhật Thanh 5 tháng 4 2021 - olm Cho 1 ví dụ về sử dụng ròng rọc cố định và chỉ rõ lợi ích của nó Mn giúp mik với ah, mik sắp thi r #Vật lý lớp 6 2 NM Ngọc Mai_NBK 5 tháng 4 2021

Trả lời:

Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

VD: ròng rọc kéo cờ, ròng rọc đưa hồ, gạch lên cao

Đúng(0) PN Phạm Nhật Thanh 6 tháng 4 2021 Thanks bạn nha Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên E ᴵᴬᴹɴɢᴜʏễɴ●ɴɢọᴄ●ʜùɴɢッ 29 tháng 6 2021 Đòn bẩy là gì?Cách xác định các điểm tựa O, điểm O1, điểm O2 của đòn bẩy?Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?Trình bày khái niệm ròng rọc cố định, ròng rọc độngLấy ví dụ trong cuộc sống có sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc...Đọc tiếp

Đòn bẩy là gì?

Cách xác định các điểm tựa O, điểm O1, điểm O2 của đòn bẩy?

Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?

Trình bày khái niệm ròng rọc cố định, ròng rọc động

Lấy ví dụ trong cuộc sống có sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc động?

#Vật lý lớp 6 1 SB Sad boy 29 tháng 6 2021

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,...

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Đúng(4) E ᴵᴬᴹɴɢᴜʏễɴ●ɴɢọᴄ●ʜùɴɢッ 29 tháng 6 2021

Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?

Đúng(0) HC Hà Chi Nguyễn 1 tháng 5 2021

dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao có lợi gì ?dùng ròng rọc động đưa vật nặng lên cao có lợi gì?Tìm 2 ví dụ về sử dụng ròng rọc trong đời sống và trong kĩ thuật

#Vật lý lớp 6 1 PK phạm khánh linh 1 tháng 5 2021

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

Đúng(1) NN Nguyễn Như Ngọc 7 tháng 5 2016

cho ví dụ về ròng rọc động và ròng rọc cố định các bn nhớ ghi riêng ra nha

Ví dụ : Ròng rọc cố định:

 

Ví dụ : Ròng rọc động :

#Vật lý lớp 6 3 AJ agelina jolie 7 tháng 5 2016

nhớ tick nhé !

ròng rọ động : ròng rọc kéo nước từ giếng lên

ròng rọc cố định : thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước

Đúng(0) AJ agelina jolie 7 tháng 5 2016

dễ

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời KT Kiều Trâm 20 tháng 4 2017

Dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động được lợi về gì? Cho một số thí dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế

#Vật lý lớp 6 2 H ๖ۣۜHoàng♉ 20 tháng 4 2017

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng ko làm giảm độ lớn của vật.

VD : dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ ...

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm đc lực kéo và thay đổi hướng của lực tác động

VD : Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao

Đúng(0) HN hien nguyen 9 tháng 5 2019

Hay và ngắn gọn

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời ZZ Zheng zhong yue 30 tháng 3 2021 - olm

Hãy nêu một số ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế và cho biết đó là loại ròng rọc gì Giúp mình nhé

#Vật lý lớp 6 0 AN Alice Nguyễn 7 tháng 5 2018

những ví dụ về sử dụng ròng rọc

dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định có lợi về gì?

l

#Vật lý lớp 6 3 H Hiiiii~ 7 tháng 5 2018

Trả lời:

  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
  • + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

    Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

  • + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
  • Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,...
Đúng(0) DQ Dương Quang Huy 7 tháng 5 2018

Trả lời:

  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
  • + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

    Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

  • Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
  • Dùng ròng rọc để kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sửa chữa ôtô,...
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TN Thị nga Nguyễn 2 tháng 4 2021

Nêu lợi ích của ròng rọc cố định ở đầu cột cờ?

#Vật lý lớp 6 3 S Smile 2 tháng 4 2021

Lợi ích của ròng rọc cố định ở đầu trên của cột cờ tại sân trường giúp ta thay đổi hướng của lực kéo, thuận tiện hơn khi thay cờ.

Đúng(0) K 🔥💖Kin👽 2 tháng 4 2021

Lợi ích của ròng rọc cố định ở đầu trên của cột cờ tại sân trường giúp ta thay đổi hướng của lực kéo, thuận tiện hơn khi thay cờ.

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời ZZ Zheng zhong yue 30 tháng 3 2021

bài 1: Có mấy loại ròng rọc? Nêu ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế.

giải hộ tớ với

#Vật lý lớp 6 1 N nhyz_cut∉❄~ID∅L 30 tháng 3 2021

- Có 2 loại ròng rọc:+ Ròng rọc cố định.+ Ròng rọc động.- Tác dụng:+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. + Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực.

Một số ứng dung : kéo vật nặng lên cao , kéo một thùng bê tông lên cao , kéo lá cờ lên đỉnh cột cờ , kéo nước từ giếng lên .....

Đúng(3) MT Mỹ Tâm Lê Thị 21 tháng 4 2016

Cho ba ví dụ về mỗi loại lực ma sát

chỉ rõ ở mỗi ví dụ có lọi hay có hại

Nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát, chỉ rõ ma sát có lợi

Giúp mik với nè các bạn

#Vật lý lớp 6 1 HG Hà Giang Nguyễn 24 tháng 4 2016

3 VD về mỗi loại lực ma sát là

VD1:1 công nhân dùng 1 tấm gỗ để kéo các khúc gỗ lên xe ( ma sát trượt)

VD2: chúng ta đang đi tên đường ( ma sát nghỉ)

VD 3: bỏ 1 thùng hàng len bánh xe có bàn đỡ rồi kéo( ma sát lăn)

VD 1 có hại

vd 2 có lợi

VD 3 có lợi

biện pháp để giảm lực ma sát có hại là chuyển lực ma sát trượt thành ma sát lăn

Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • LP Lê Phương Thảo 60 GP
  • LM Lê Minh Vũ 50 GP
  • NM Nguyễn Minh Dương VIP 40 GP
  • 4 456 40 GP
  • DS Đinh Sơn Tùng VIP 30 GP
  • DH Đỗ Hoàn VIP 22 GP
  • LD LÃ ĐỨC THÀNH 20 GP
  • LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
  • SV Sinh Viên NEU 4 GP
  • G ༺ღ¹⁷⁰⁶²⁰¹⁰H𝚘̷àทջ✎﹏ᑭh𝚘̷ทջღ²ᵏ¹⁰༻ღtea... 2 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Ví Dụ Về Tác Dụng Của Ròng Rọc