Cho 2 đa Thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + X^2 + 7x + 8 Và Q(x) = 2x^2 - Olm
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thứcb , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
#Toán lớp 7 4 NV Ngô Văn Nam 20 tháng 8 20151000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
Đúng(0) TD thuy dang 18 tháng 4 2016P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8
Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5
ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm
Xét M(x)=0 suy ra...........
N(x)=5x+3
Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên LH Lê Hoàng Quốc Thái 23 tháng 4 2020 - olm Mn giúp mình nha mình cảm ơn nhiềuCâu 1: Cho 2 đa thức: P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3 Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, chỉ rõ hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức P(x) và Q(x) sau khi thu gọn. c) Tính P(2) và Q(-1) d) Tính P(x) + Q(x) và P(x) –...Đọc tiếpMn giúp mình nha mình cảm ơn nhiều
Câu 1: Cho 2 đa thức: P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3 Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, chỉ rõ hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức P(x) và Q(x) sau khi thu gọn. c) Tính P(2) và Q(-1) d) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)
#Toán lớp 7 2 G ღᏠᎮღᐯâ几ঔ卂几卄⁀ᶜᵘᵗᵉ 9 tháng 7 2021a) P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3
=4x^4-9x^3+x^2-5x+3
Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x
=5x^4-3x^3+4x^2-5x-2
Đúng(0) G ღᏠᎮღᐯâ几ঔ卂几卄⁀ᶜᵘᵗᵉ 9 tháng 7 2021b)
P(x)
-bậc:4
-hệ số tự do:3
-hệ số cao nhất:4
Q(x)
-bậc :4
-hệ số tự do :-2
-hệ số cao nhất:5
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời VP Vũ Phương Yến 29 tháng 4 2016 - olm Cho 2 đa thứcP(x)= x5- 3x2+ 7x4- 9x3+ x2- 2xQ(x)= 5x4- x5+ x2- 2x3+ 3x2- 3a, Thu gọn và sắp xếp 2 đa thức đã cho theo lũy thừa giảm dần của biếnTìm bậc của từng đa thứcTìm P(x) + Q(x) ? Tìm bậc của đa thức tổng?b, Chứng tỏ x= 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của...Đọc tiếpCho 2 đa thức
P(x)= x5- 3x2+ 7x4- 9x3+ x2- 2x
Q(x)= 5x4- x5+ x2- 2x3+ 3x2- 3
a, Thu gọn và sắp xếp 2 đa thức đã cho theo lũy thừa giảm dần của biến
Tìm bậc của từng đa thức
Tìm P(x) + Q(x) ? Tìm bậc của đa thức tổng?
b, Chứng tỏ x= 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
#Toán lớp 7 2 CT Cao Thị Thánh Mỹ 2003 29 tháng 4 2016 A) P(x): x5+7x4-9x3-2x2-2x.có bậc là 5 Q(x):5x4-2x2+4x2-5x-3.có bậc là 4 Đúng(0) VP Vũ Phương Yến 6 tháng 5 2016Bạn giải trình tự ra giúp mk được k
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LH Ly Hương 12 tháng 4 2022 Cho đa thức \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-9x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)\(N\left(x\right)=7x+x-5x+2x-7x+5x+3\)a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do và bậc của đa thức M(x) , N(x)c) Tính M(x)+N(x) , M(x)- N(x)d) Chứng tỏ x=2 là nghiệm của đa thức M ( x) nhưng k là nghiệm của đa thức N (x) . Tìm nghiệm còn lại của M(x)i) Tìm GTNN của...Đọc tiếpCho đa thức
\(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-9x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)
\(N\left(x\right)=7x+x-5x+2x-7x+5x+3\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do và bậc của đa thức M(x) , N(x)
c) Tính M(x)+N(x) , M(x)- N(x)
d) Chứng tỏ x=2 là nghiệm của đa thức M ( x) nhưng k là nghiệm của đa thức N (x) . Tìm nghiệm còn lại của M(x)
i) Tìm GTNN của N(x)
#Toán lớp 7 1 V Vannie..... 12 tháng 4 2022a) \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-5x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)
\(=\left(-2x^5+2x^5\right)+\left(7x^4-7x^4\right)+\left(5x^2-4x^2\right)-9x+\left(8+6\right)\)
\(=x^2-9x+14\)
\(N\left(x\right)=7x^7+x^6-5x^3+2x^2-7x^7+5x^3+3\)
\(=\left(7x^7-7x^7\right)+x^6-\left(5x^3-5x^3\right)+2x^2+3\)
\(=x^6+2x^2+3\)
b) Đa thức M(x) có hệ số cao nhất là 1
hệ số tự do là 14
bậc 2
Đa thức N(x) có hệ số cao nhất là 1
hệ số tự do là 3
bậc 6
Đúng(0) LT le thi thanh huyen 9 tháng 8 2017 - olmcho 2 đa thức: p(x) = 2x^3 - 2x + x^2 - x^3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x^3 - 5x^2 + 3x - 4x - 3x^3 + 4x^2 + 1
a) rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính p(x) + Q(x) ; p(x) - Q(x)
c) chứng tỏ x=o không phải là nghiệm của 2 đa thức p(x) và Q(x)
#Toán lớp 7 2 KC Không Có Tên 9 tháng 8 2017a) \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)\(=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(3x-2x\right)+2=x^3+x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)=4x^3-5x^2+3x-4x-3x^3+4x^2+1\)
Q(x) \(=\left(4x^3-3x^3\right)+\left(4x^2-5x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)\(=x^3-x^2-x+1\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\); \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\)
Đúng(3) LC ❊ Linh ♁ Cute ღ 16 tháng 4 2018a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
Đúng(2) Xem thêm câu trả lời NK Nguyễn Khắc Minh 6 tháng 7 2016 - olmcho 2 đa thức P(x)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2 - 1/4x Q(x)=3x^4+3x^2 - 1/4 - 4x^3 - 2x^2 a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến b) tính p(x)+Q(x) và P(x) - Q(x) c) chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
#Toán lớp 7 0 DM Du Miên 8 tháng 5 2016 - olmCho hai đa thức : P(x) = \(5x-3x+7-x\)và Q(x) = \(-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
a) Thu gọn đa thức P(x) và Q(x) , sau đó sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
#Toán lớp 7 0 GT Giang Thu 11 tháng 5 2022Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x
Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
#Toán lớp 7 4 QH Quang huy Vu tien 11 tháng 5 2022\(a,Q_{\left(x\right)}=-4x^3+2x-2+2x-x^2-1\\ Q_{\left(x\right)}=-4x^3-x^2+4x-3\\ P_{\left(x\right)}=4x^3-3x+x^2+7+x\\ P_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7\)
\(b,M_{\left(x\right)}=P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}\\ M_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3\\ M_{\left(x\right)}=2x+4\)
\(N_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7+4x^2+x^2-4x+3\\ N_{\left(x\right)}=8x^3+2x^2-6x+10\)
\(c,M_{\left(x\right)}=0\\ \Rightarrow2x+4=0\\ \Rightarrow2x=-4\\ \Rightarrow x=-2\)
Đúng(2) NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 11 tháng 5 2022a: \(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)
\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)
b: \(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3=2x+4\)
\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2-6x+10\)
c: Đặt M(x)=0
=>2x+4=0
hay x=-2
Đúng(3) Xem thêm câu trả lời NT Nguyễn Thùy Trâm 21 tháng 7 2021Cho hai đa thức:
P ( x )= 4x^2 + 7x^3 - 3x^2 + 5 - x
Q ( x ) = -7^3 + 2x - 8 - x^2 + 6
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến?
b) Tính: P(x) + Q(x); P(x) – Q(x)?
c) Đặt A(x) = P(x) + Q(x). Tìm nghiệm của đa thức A(x)?
Cần gấp ạ.Em cảm ơn
#Toán lớp 7 1 TA Trần Ái Linh 21 tháng 7 2021a)
`P(x)=7x^3+(4x^2-3x^2)-x+5=7x^3+x^2-x+5`
`Q(x)=-7x^3-x^2+2x+(6-8)=-7x^3-x^2+2x-2`
b)
`P(x)+Q(x) = 7x^3+x^2-x+5-7x^3-x^2+2x-2`
`=(7x^3-7x^3)+(x^2-x^2)+(2x-x)+(5-2)`
`=x+3`
`P(x)-Q(x)=7x^3+x^2-x+5-(-7x^3-x^2+2x-2)`
`= 7x^3+x^2-x+5+7x^3+x^2-2x+2`
`=(7x^3+7x^3)+(x^2+x^2)-(x+2x)+(5+2)`
`=14x^3+2x^2-3x+7`
c) `A(x) = P(x)+Q(x)=x+3`
`A(x)=0 <=> x+3=0 <=>x=-3`.
Đúng(1) YT Y Thế Ayum 10 tháng 5 2023Cho hai đa thức A(x)=-2x²+3x⁵+x⁴+x+x² B(x)=-2x²+x-2-x⁴+3x²3x⁵ a) thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên Theo lũy thừa giảm dần của biến. b) tìm đa thức M(x) sao cho B(x)=A(x)+M(x) . Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức M(x). c) Tìm nhiệm của đa thức N(x) biết A(x)°N(x)-B(x). Help me :)
#Toán lớp 7 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 10 tháng 5 2023a: A(x)=3x^5+x^4-x^2+x
B(x)=3x^5-x^4+x^2+x-2
b: M(x)=B(x)-A(x)
=3x^5-x^4+x^2+x-2-3x^5-x^4+x^2-x
=-2x^4+2x^2+2x-2
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 12 GP
- SV Sinh Viên NEU 10 GP
- NV Nguyễn Việt Lâm 8 GP
- KV Kiều Vũ Linh 6 GP
- NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP
- S subjects 2 GP
- DS Đinh Sơn Tùng VIP 2 GP
- NH NGUYỄN HỮU KHÁNH 2 GP
- R Raven 2 GP
- TT Trịnh Thanh Vân 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Tìm Nghiệm Của đa Thức P(x)=x^3+2x^2+x+2
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức P(x)=x^3+2x^2+x+2 - Hoc24
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức P(x)=x^3 2x^2 X 2 - Hoc24
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức A(x)=x^3-2x^2 - Trieu Tien - HOC247
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức A, A(x)=x^3-2x^2 B,B(x)=x^2+4x-5+0
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức: P(x) = 3 – 2x.
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức: P(x) = 3 – 2x.
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức 2x^2 3x 1 ? - Olm
-
A) Tìm Nghiệm Của đa Thức: P(x) = 3 2x. B) Hỏi đa ...
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức: P(x) = 3 – 2x.
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức: P(x) = 3 – 2x.
-
Bài 13 Trang 90 Môn Toán 7 Tập 2, Tìm Nghiệm Của đa Thức: P(x) = 3
-
Tìm Nghiệm Của đa Thức: P(x) = 3 – 2x.