Cho 37.95g Hỗn Hợp 2 Muối MgCO3 Và RCO3 Vào 100ml Dd H2SO4 ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Ngọc Huyền
  • Nguyễn Ngọc Huyền
27 tháng 5 2016 lúc 12:15

Cho 37.95g hỗn hợp 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12l CO2(đktc) thoát ra, dd A và chất rắn B. Cô cạn dd A thu dk 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu đk chất rắn B1 và 4,48l CO2. Biết tron hỗn hợp đầu tỉ lệ số mol RCO3:MgCO3=3:2. Tính khối lượng B1 và nguyên tố R? ý D. 26,95g và Ba

 

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học Chủ đề. Kim loại kiềm - kiềm thổ và các hợp chất c... 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
19 tháng 2 2018 lúc 6:52 Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ lệ  . Khối lượng chất rắn B1 và nguyên tố R là  A. 27,85g va Ba.  B. 26,95g và Ca.  C. 27,85g và Ca.  D. 26,95g và Ba.Đọc tiếp

Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu có t lệ  . Khối lượng chất rắn B1 và nguyên tố R là

 A. 27,85g va Ba.

 B. 26,95g và Ca.

 C. 27,85g và Ca.

 D. 26,95g và Ba.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 19 tháng 2 2018 lúc 6:53

Tổng quát có:

Đáp án D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
19 tháng 1 2017 lúc 6:54 Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ lệ n RCO 3 : n MgCO 3 3 : 2 ....Đọc tiếp

Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ lệ n RCO 3 : n MgCO 3 = 3 : 2 . Khối lượng chất rắn B1 và nguyên tố R là

A. 27,85g và Ba

B. 26,95g và Ca

C. 27,85g và Ca.

D. 26,95g và Ba

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 19 tháng 1 2017 lúc 6:54

Đáp án D

Tổng quát có:

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Khả Nghi
  • Trần Khả Nghi
14 tháng 9 2016 lúc 11:26

3)CHO 115,3 g hỗn hợp 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 500 ml dd H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít CO2(dktc), dd A và chất rắn B. cô cạn dd A thu được 12 g muối khan. nung chất rắn B đến khối lượng ko đổi thì thu dược chất rắn B1 và 11,2 lit CO2 dktc. biết m ban đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3 tinh nồng độ mol (lít) của MgCO3. mối rán B

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại 2 0 Khách Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn Võ Đông Anh Tuấn 14 tháng 9 2016 lúc 11:33

a./ Các phản ứng xảy ra: Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) → m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol Tổng số mol hai muối: n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol Khối lượng mỗi muối: m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 → R = 137 Vậy kim loại cần tìm là Ba.

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Lan Hương Nguyễn Thị Lan Hương 9 tháng 12 2018 lúc 20:01

Thay hh MgCO3 va RCO3 bang MCO3

pthh:MCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)MSO4 +CO2 +H2O (*)

0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)

Suy ra: nco2=4,48/22,4=0,2 (mol)

\(\Rightarrow\)nh2so4=nco2=0,2 mol\(\Rightarrow\)CM H2SO4=0,2/0,5=0,4M

Chất rắn B là MCO3 du:MCO3 \(\rightarrow\)MO +CO2 (**)

0,5 0,5 0,5 (mol)

Thẹo (*) từ 1 mol MCO3 tạo ra 1 mol MSO4 \(\Rightarrow\)Khối lượng tăng:(32+16.4)-(12+16.3)=36g .Vậy có 0,2 mol MCO3 chuyển thành MSO4 nên khối lượng tăng thêm là:0,2.36=7,2 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

115,3 =mB +m Muối khan -7,2

115,3 =mB +12 -7,2 Vay mB=110,5(g)

Theo(**) từ Bchuyen thành B1(MO) ,khối lượng giảm là:

mCO2 =n.M=0,5.(12+16.2) =0,5.44= 22(g)

Vậy mB1 =mB - mCO2= 110,5 -22 =88,5 (g)

suy ra tổng số mol của MCO3 là:0,2+0,5 =0,7 (mol)

Co :M +60 =115,3/0,7 nên M=104,71

Vì trong hh đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần MgCO3 nen:

104,71= (24.1+R.2.5)/3,5 suy ra R=137

Vậy R là Ba

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Yết Đại Ca
  • Yết Đại Ca
25 tháng 7 2016 lúc 23:30

Hoà tan 115,3g hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 vào 500ml dd H2SO4 loãng thu được dd A, chất rắn B và 4,48l CO2 (đktc) Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Nung B đến khối lượng ko đổi thu được 11,2l CO2 và chất rắn B1. Biết trong hỗn hợp đầu, nRCO3= 2,5nMgCO3. Tìm R. Tính khối lượng B, B1 và nồng độ mol của dd H2SO4 ban đầu.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học Chủ đề. Kim loại kiềm - kiềm thổ và các hợp chất c... 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo Lê Nguyên Hạo 26 tháng 7 2016 lúc 6:33 a./ Các phản ứng xảy ra: Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) → m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol Tổng số mol hai muối: n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol Khối lượng mỗi muối: m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 → R = 137 Vậy kim loại cần tìm là Ba.   Đúng 0 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Hiển
  • Nguyễn Văn Hiển
22 tháng 8 2021 lúc 14:45 hòa tan 115.3g hỗn họp MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dd H2SO4 loãng ta thu được dd A, chất rắn B và 4.48l khí CO2(dktc). Cô cạn dd A thu dc 12g muối khan. mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu dc 11.2lit CO2(dktc) và chất rắn D. tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 loãng đã dùng. khối lượng của B,D? Xac dinh R? Biet trong X so mol RCO3 gap 2,5 lan so mol MgCO3Đọc tiếp

hòa tan 115.3g hỗn họp MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dd H2SO4 loãng ta thu được dd A, chất rắn B và 4.48l khí CO2(dktc). Cô cạn dd A thu dc 12g muối khan. mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu dc 11.2lit CO2(dktc) và chất rắn D. tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 loãng đã dùng.

 khối lượng của B,D?

 Xac dinh R? Biet trong X so mol RCO3 gap 2,5 lan so mol MgCO3

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Hiển
  • Nguyễn Văn Hiển
23 tháng 8 2021 lúc 14:02 hòa tan 115.3g hỗn họp MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dd H2SO4 loãng ta thu được dd A, chất rắn B và 4.48l khí CO2(dktc). Cô cạn dd A thu dc 12g muối khan. mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu dc 11.2lit CO2(dktc) và chất rắn D. tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 loãng đã dùng. khối lượng của B,D? Xac dinh R? Biet trong X so mol RCO3 gap 2,5 lan so mol MgCO3Đọc tiếp

hòa tan 115.3g hỗn họp MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dd H2SO4 loãng ta thu được dd A, chất rắn B và 4.48l khí CO2(dktc). Cô cạn dd A thu dc 12g muối khan. mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu dc 11.2lit CO2(dktc) và chất rắn D. tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 loãng đã dùng.

 khối lượng của B,D?

 Xac dinh R? Biet trong X so mol RCO3 gap 2,5 lan so mol MgCO3

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy hnamyuh hnamyuh 23 tháng 8 2021 lúc 14:17

$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 +C O_2 + H_2O$$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 +C O_2 + H_2O$Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$

Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$Bảo toàn khối lượng : $m_B = 115,3 + 0,2.98 - 0,2.44 -0,2.18 -12=110,5(gam)$

$m_B = m_B - m_{CO_2} = 110,5 - 0,5.44 = 88,5(gam)$

Gọi $n_{MgCO_3} =a  (mol) \Rightarrow n_{RCO_3} = 2,5a(mol)$Bảo toàn nguyên tố C : 

$a + 2,5a = 0,5 + 0,2 \Rightarrow a = 0,2(mol)$

Ta có : 

$0,2.84 + 0,2.2,5.(R + 60) = 115,3 \Rightarrow R = 137(Bari)$

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
20 tháng 5 2018 lúc 15:52 Cho 37,95g hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 1,12 lit CO2(dktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4,0g muối khan. Nung chất rắn Y thấy khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Z và 4,48 lit CO2(dktc). Khối lượng chất rắn Z là: A. 26,95g B. 27,85g C. 29,15g D. 23,35gĐọc tiếp

Cho 37,95g hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng thấy có 1,12 lit CO2(dktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4,0g muối khan. Nung chất rắn Y thấy khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Z và 4,48 lit CO2(dktc). Khối lượng chất rắn Z là:

A. 26,95g

B. 27,85g

C. 29,15g

D. 23,35g

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 20 tháng 5 2018 lúc 15:54

Đáp án : A

Nung Y vẫn ra CO2 => muối còn dư ,axit hết

BTKL : mY = mban đầu + mH2SO4 – mCO2 – mH2O - mX

= 37,95 + 0,05.98 – 0,05.44 – 0,05.18 – 4

= 35,75g

=> mZ= mY – 0,2.44 = 26,95g

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Duy Hùng Cute
  • Duy Hùng Cute
10 tháng 8 2016 lúc 16:06 Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 thu được dd A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C.a. Tính nồng độ mol của dd H2SO4, khối lượng rắn B và C.Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3Đọc tiếp

Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 thu được dd A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C.

a. Tính nồng độ mol của dd H2SO4, khối lượng rắn B và C.

Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học Chủ đề 5. Phản ứng oxy hóa - khử 2 0 Khách Gửi Hủy thanh ngọc thanh ngọc 10 tháng 8 2016 lúc 16:14 Các PUHH xảy ranCO2=4,4822,4=0,2molMgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 molKhi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sauMgCO3\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)RCO3\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)Muối cacbonat dư nên H2SO4 hếtCMH2SO4=0,20,5=0,4M*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)Khối lượng tăng:96-60=36gmà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng36.0,2=72Theo định luật bảo toàn khối lượng cókhối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan AmB=112,5-12=110,5từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2mà nCO2=11,222,4=0,5mol=> mCO2=0,5.44=22gnên mC=110,5-22=88,5g*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5xx + 2,5x=0,7=> 3,5x=0,7=> x= 0,2mol=> nMgCO3=0,2 molvà nRCO3=0,2.2,5=0,5molmà mMgCO3 + mRCO3=115,3mMgCO3=84nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3=> R=137 đó là kim loại Bari   Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo Lê Nguyên Hạo 10 tháng 8 2016 lúc 16:11

a./ Các phản ứng xảy ra: Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) → m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol Tổng số mol hai muối: n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol Khối lượng mỗi muối: m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 → R = 137 Vậy kim loại cần tìm là Ba.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
24 tháng 11 2019 lúc 10:25 Hỗn hợp X gồm hai muối MgCO3 và RCO3. Cho 15,18 gam X vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,448 lít khí CO2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn Z. Cô cạn Y, thu được 1,6 gam muối khan. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn và 1,792 lít (đktc) khí CO2 duy nhất. Giá trị m và nguyên tố R là? A. 11,14 và Ba. B. 11,14 và Ca. C. 10,78 và Ca. D. 10,78 và Ba.Đọc tiếp

Hỗn hợp X gồm hai muối MgCO3 và RCO3. Cho 15,18 gam X vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,448 lít khí CO2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn Z. Cô cạn Y, thu được 1,6 gam muối khan. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn và 1,792 lít (đktc) khí CO2 duy nhất. Giá trị m và nguyên tố R là?

A. 11,14 và Ba.

B. 11,14 và Ca.

C. 10,78 và Ca.

D. 10,78 và Ba.

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 24 tháng 11 2019 lúc 10:27

Đáp án D

MCO3(X) + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O

nCO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol

Bảo toàn khối lượng: mX (đã phản ứng) = 1,6 + 0,02 × 44 + 0,02 × 18 - 0,02 × 98 = 0,88 g

mZ = mX - 0,88 = 14,3 g

MCO3(Z) → MO + CO2

nCO2 = 1,792/22,4  =  0,08 mol

Bảo toàn khối lượng: m = mZ – mCO2 = 14,3 - 0,08 × 44 = 10,78 g

Đặt nMgCO3 = a, nRCO3 = b  (trong X)

Ta có:  a + b = 0 , 1 84 a + ( R + 60 ) = 15 , 18

Thử lần lượt R = 40 hoặc R = 137 => R là Ba

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Cho 37.95 Gam Hỗn Hợp