Cho Al Tác Dụng Với H2SO4 đặc Nguội - Blog Của Thư

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

  • Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ phòng
  • Cách tiến hành: Cho một ít kim loại Al vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống 1-2 ml dung dịch axit.
  • Hiện tượng phản ứng: màu trắng của nhôm tan dần, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
- Al + H2SO4: Phản ứng tạo khí SO2

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

  • Điều kiện phản ứng: H2SO4 đặc nóng
  • Cách tiến hành: Cho từ từ H2SO4 đặc nóng vào Al
  • Hiện tượng phản ứng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu, có mùi hắc chính là lưu huỳnh đioxit (SO2)
- Al + H2SO4: Phản ứng tạo khí H2S

8Al + 15H2SO4(đặc, nóng) → 4Al2(SO4)3 + 12H2O  + 3H2S

  • Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ cao
  • Cách tiến hành: Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó tiến hành đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
  • Hiện tượng phản ứng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí có mùi trứng thối đặc trưng chính là H2S
Nhôm bị thụ động bởi axit Sunfuric đặc, nguội nên không xảy ra phản ứng giữa Al + H2SO4.

Câu 2. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

A. Al, Fe, Au, Mg

B. Zn, Pt, Au, Mg

C. Al, Fe, Zn, Mg

D. Al, Fe, Au, Pt

Câu 4. Cho 12,6 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc) thu được 0,2 mol mỗi khí SO2, NO, NO¬2 (không tạo sản phẩm khử khác của N+5).Số mol của Al và Mg lần lượt là

A. 0,15 và 0,35625

B. 0,2 và 0,3

C. 0,1 và 0,2

D. 0,1 và 0,3

Câu 9. Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong 100 gam dung dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C gồm 4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe3+ trong dung dịch B gần nhất với kết quả nào sau đây?

A. 8%

B. 14%

C. 10%

D. 15%

Câu 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nguội), thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 23,0

B. 21,0

C. 24,6

D. 30,2

Câu 15. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

A. Al, Fe, Au, Mg

B. Zn, Pt, Au, Mg

C. Al, Fe, Zn, Mg

D. Al, Fe, Au, Pt

Câu 16. Cho 12,6 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc) thu được 0,2 mol mỗi khí SO2, NO, NO¬2 (không tạo sản phẩm khử khác của N+5).Số mol của Al và Mg lần lượt là

A. 0,15 và 0,35625

B. 0,2 và 0,3

C. 0,1 và 0,2

D. 0,1 và 0,3

Câu 28. Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn ở dạng bột tác dụng với khí oxi, thu được là 38,5 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ V lít dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,15M. Giá trị của V là

A. 1,670.

B. 2,1875.

C. 1,750.

D. 2,625.

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55 gam. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam)

A. 4,05 và 1,9.

B. 3,95 và 2,0.

C. 2,7 và 3,25.

D. 2,95 và 3,0.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 16B
Câu 2DCâu 17A
Câu 3DCâu 18A
Câu 4BCâu 19C
Câu 5CCâu 20C
Câu 6DCâu 21A
Câu 7ACâu 22B
Câu 8DCâu 23D
Câu 9ACâu 24D
Câu 10CCâu 25C
Câu 11CCâu 26A
Câu 12ACâu 27A
Câu 13CCâu 28C
Câu 14DCâu 29C
Câu 15DCâu 30D

Cao Mỹ Linh (Tổng hợp)

Từ khóa » Hiện Tượng Khi Cho Al Vào H2so4 đặc Nguội