Cho Các Hợp Kim Sau: Al-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III) - Vietjack.online

Đăng nhập Facebook GOOGLE Google IMG

CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM

Hãy chọn chính xác nhé!

Trang chủ Lớp 12 Hóa học

Câu hỏi:

08/07/2024 576

Cho các hợp kim sau: Al-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Cu-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn sau là

A. I, II

Đáp án chính xác

B. I, II và III

C. I, III

D. I, III và IV

Xem lời giải Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại có đáp án (Vận dụng) Bắt Đầu Thi Thử

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Trong hợp kim Fe bị ăn mòn sau thì Fe phải có tính khử yếu hơn

Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần : Al>Zn > Fe > Ni > Cu

→ Hợp kim Al- Fe (I) và Zn-Fe (II) thì Fe bị ăn mòn sau.

→ Hợp kim Cu-Fe (IV) thì Fe bị ăn mòn trước.

Đối với cặp hợp kim Fe-C (III), anot là Fe, catot là C → Fe bị ăn mòn trước

→ Có 2 cặp hợp kim mà Fe đều bị ăn mòn là I, II

Câu trả lời này có hữu ích không?

0 0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 19/06/2021 2,925

Câu 2:

Cho các trường hợp sau:

a, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch HNO3.

b, Thanh kẽm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

c, Thanh Sắt nhúng trong dung dịch CuSO4.

d, Để thanh sắt ngoài không khí ẩm

Số trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,520

Câu 3:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2

(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

(3) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

(4) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(6) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.

(7) Đốt hợp kim Al - Fe trong khí Cl2.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,244

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án » 19/06/2021 865

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

(b) Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 và HNO3

(c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl

(d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 670

Câu 6:

Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 632

Câu 7:

Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 554

Câu 8:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.

(2) Cho lá kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.

(3) Đốt cháy dây Mg trong khí Cl2.

(4) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.

(5) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch AgNO3.

(6) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch Fe(NO3)3.

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 19/06/2021 518

Câu 9:

Tiến hành 6 thí nghiệm sau:

- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.

- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.

- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 411 Xem thêm các câu hỏi khác »

Đề thi liên quan

Xem thêm »
  • Tổng hợp lý thuyết Hóa Học 12 cực hay có lời giải 53 đề 47230 lượt thi Thi thử
  • 150 câu trắc nghiệm Este - Lipit cơ bản 8 đề 44507 lượt thi Thi thử
  • Chuyên đề ôn tập Hóa vô cơ cực hay có lời giải chi tiết 31 đề 25224 lượt thi Thi thử
  • 400 câu Lý thuyết Cacbohidrat có lời giải chi tiết 11 đề 23749 lượt thi Thi thử
  • 450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết 10 đề 23327 lượt thi Thi thử
  • 100 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm cơ bản 6 đề 20576 lượt thi Thi thử
  • 320 câu Lý thuyết Polime và vật liệu polime có giải chi tiết 12 đề 19842 lượt thi Thi thử
  • 300 câu Lý thuyết Este - Lipit có lời giải chi tiết 11 đề 19262 lượt thi Thi thử
  • 355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết 13 đề 18695 lượt thi Thi thử
  • Ôn tập bài tập và lý thuyết Amin có lời giải 47 đề 17194 lượt thi Thi thử
Xem thêm » Hỏi bài

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
  • Xác định A trong phương trình sau:

    [Cr(H2O)3(OH)3](aq) + 3OH−(aq) → A(aq) + 3H2O(l)

    16 19/11/2024 Xem đáp án
  • Kim loại có độ dẫn điện cao nhất trong 4 kim loại: Cu, Li, Ca, Na là

    16 19/11/2024 Xem đáp án
  • Số oxi hóa của Cr trong phức [Cr(OH)6]3− là

    A. +3.

    18 19/11/2024 Xem đáp án
  • Nguyên tử trung tâm trong phức chất Na2[Zn(OH)4] là

    17 19/11/2024 Xem đáp án
  • Cho phức chất có dạng hình học như sau:

    Dạng hình học của phức chất trên là

    17 19/11/2024 Xem đáp án
  • Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3. Ban đầu xuất hiện kết tủa màu xanh lục (1). Sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lá cây (2). Hiện tượng cho thấy phức chất tạo thành là hiện tượng nào?

    16 19/11/2024 Xem đáp án
  • Số oxi hóa của Cr trong hợp chất K2CrO4 là

    15 19/11/2024 Xem đáp án
  • Cấu hình e của Ni2+ là (biết Ni có Z = 28)

    17 19/11/2024 Xem đáp án
  • Phối tử trong phức chất [Ni(CO)4] là

    14 19/11/2024 Xem đáp án
  • Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

    Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết

    17 19/11/2024 Xem đáp án
Xem thêm »

Từ khóa » Số Hợp Kim Fe Bị ăn Mòn Trước