Cho Các Phản ứng Xảy Ra Sau đây : (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe ...

Một sản phẩm của Tuyensinh247.combanner redirect homepageCho các phản ứng xảy ra sau đây : (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá làCâu 1836 Vận dụng

Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

Đáp án đúng: dÔn thi đánh giá năng lực 2024 - lộ trình 5v bài bảnkhám phá

Phương pháp giải

dựa vào phản ứng xác định ion nào có tính oxi hóa mạnh hơn rồi sắp xếp

KL mạnh + chất oxi hóa mạnh => KL yếu + chất oxi hóa yếu

Xem lời giải

Lời giải của GV Vungoi.vn

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

→ tính oxi hóa của Fe3+ < Ag+

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

→ tính oxi hóa của Mn2+ < H+

Đáp án cần chọn là: d

DÀNH CHO 2K6 – LỘ TRÌNH ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2024!

Bạn đăng băn khoăn tìm hiểu tham gia thi chưa biết hỏi ai?

Bạn cần lộ trình ôn thi bài bản từ những người am hiểu về kì thi và đề thi?

Bạn cần thầy cô đồng hành suốt quá trình ôn luyện?

Vậy thì hãy xem ngay lộ trình ôn thi bài bản tại ON.TUYENSINH247:

  • Hệ thống kiến thức trọng tâm & làm quen các dạng bài chỉ có trong kỳ thi ĐGNL
  • Phủ kín lượng kiến thức với hệ thống ngân hàng hơn 15.000 câu hỏi độc quyền
  • Học live tương tác với thầy cô kết hợp tài khoản tự luyện chủ động trên trang

Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY

...

Bài tập có liên quan

Dãy điện hóa kim loại Luyện Ngay

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

zalo

Câu hỏi liên quan

Dãy nào dưới đây gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ?

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu-Ag nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào ?

Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Ta thấy

Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của:

Cho suất điện động của các pin điện hóa: Eo(Fe-Cu) = 0,78V; Eo(Cu-Ag) = 0,46V. Suất điện động của pin Fe - Ag là:

Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg lần lượt là –2,37 V; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V và 0,85 V. E0(pin) = 3,22 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau ?

Cho thế điện cực của các cặp oxi hóa khử: ${{E}^{o}}_{Z{{n}^{2+}}/Zn}$ = -0,76V; ${{E}^{o}}_{F{{e}^{2+}}/Fe}$= -0,44V; ${{E}^{o}}_{P{{b}^{2+}}/Pb}$= -0,13V; ${{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}$ = 0,8V. Pin điện hóa nào sau đây có suất điện động tiêu chuẩn lớn nhất ?

Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

Cho 2 phản ứng sau :

Cu + 2FeCl3 →CuCl2 + 2FeCl2 (1)

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu (2)

Kết luận nào dưới đây là đúng ?

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra :

Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3­, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối đã cho là

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy điện hoá : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

Mệnh đề không đúng là

Cho dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là dung dịch CuSO4. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là

Một tấm vàng kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể thu được dung dịch chỉ chứa FeSO4 có thể dùng phương pháp hóa học đơn giản là

Ngâm lá niken vào các dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Các dung dịch có xảy ra phản ứng là

Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:

Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, AgNO3, H2SO4 (đặc, nóng, dư), NaNO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe (II) là

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch HNO3.

(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.

(3) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch AgNO3.

(4) Cho lượng dư dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(5) Cho dung dịch (KMnO4, H2SO4) vào dung dịch FeSO4.

(6) Cho dung dịch (K2Cr2O7, H2SO4) vào dung dịch FeSO4.

Những thí nghiệm sau khi kết thúc thu được sản phẩm muối sắt (III) là

Cho các phát biểu sau :

(1) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.

(2) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Khi cho Al vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.

Số phát biểu đúng là

Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không tạo ra kim loại?

Phản ứng giữa hai chất nào sau đây có thể xảy ra trong dung dịch?

Cho các kim loại: Au, Al, Cu, Ag, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4loãng là

Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 theo phương trình hoá học: Cu + 2 FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2. Như vậy,

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất rắn Y gồm

Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là

Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch X. Cho Cu dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

Dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với lượng dư kim loại nào tạo dung dịch chứa hai muối?

Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Cặp kim loại nào sau đây làm bóng đèn sáng nhất?

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?

Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thu được m gam Cu. Giá trị của m là

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?

Đâu là phát biểu không đúng?

Biểu diễn cặp oxi hóa – khử không đúng

Từ khóa » Fe(no3)3 Có Tác Dụng Với Agno3 Không