Cho Các Thí Nghiệm Sau: (1) Cho Cu Vào Dung Dịch FeCl3. (2) H2S ...
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. (2) H2S vào dung dịch CuSO4. (3) HI vào dung dịch FeCl3. (4) CuS vào dung dịch HCl. (5) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 2105 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ ducchien123(1) Cu + FeCl3 —> FeCl2 + CuCl2
(2) H2S + CuSO4 —> CuS + H2SO4
(3) HI + FeCl3 —> FeCl2 + HCl + I2
(4) Không phản ứng
(5) AgNO3 + FeCl3 —> Fe(NO3)3 + AgCl
(6) Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch chứa hỗn hợp CrCl3 và CrCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Cho các nhận định sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí mùi xốc, tan tốt trong nước. (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (d) Các oligopeptit chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit. (e) Trong dung dịch, alanin tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực. (g) Phân tử amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Số nhận định đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Hỗn hợp X gồm ba hợp chất hữu cơ mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon gồm hai peptit và một este Y đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 29,61 gam X cần dùng 1,4225 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 120,0 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 29,61 gam X cần dùng tối đa dung dịch chứa 14,8 gam NaOH, thu được ancol etylic và 38,57 gam hỗn hợp Z gồm ba muối; trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tổng số nguyên tử oxi trong hai peptit là 8.
B. Hai peptit đều cho được phản ứng màu biurê.
C. Y có công thức là C8H14O2.
D. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X chiếm 30,26%
Thực hiện thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí). (3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng. (4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua. (6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ. (b) Cho etylen vào dung dịch KMnO4. (c) Cho axit fomic vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch anilin. (e) Cho nước Br2 vào dung dịch phenol. (g) Đun nóng saccarozơ với dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Cho các phát biẻu sau: 1. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. 2. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen. 3. Ở nhiệt độ cao tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. 4. Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa. 5. Hỗn hợp KNO3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư. 6. Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. Só phát biẻu đúng là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Cho các phát biểu sau: 1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và Ba(OH)2 thì thu được hai kết tủa. 2) Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. 3) Trong dung dịch ion Ag+ khử được ion Fe2+. 4) Dùng phương pháp đun sôi để làm mềm nước cứng vĩnh cửu. 5) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được kết tủa và khí. Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có Z=8; Z=35; Z=18; Z=24.
Cấu hình e nguyên tử của một nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là:
A. [Ar] 4s2 3d6
B. [Ar] 3d6 4s2
C. [Ar] 3d8
D. [Ar] 3d5 4s2
Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A. Nguyên tố p B. Nguyên tố s
C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Hi Vào Dung Dịch Fecl3
-
Khi Cho Cu Vào Dung Dịch FeCl3; H2S Vào Dung Dịch CuSO4, HI
-
Cho Cu Vào Dung Dịch FeCl3; H2S Vào Dung Dịch CuSO4; HI Vào ...
-
Cho Các Thí Nghiệm Sau: (1) Khi Cho Cu Vào Dung Dịch FeCl3 (2 ...
-
HI, FeCl3 → FeCl2, HCl, I2Tất Cả Phương Trình điều Chế Từ HI, FeCl3 ...
-
Sục Khí (A) Vào Dung Dịch FeCl3 Thu được Chất Rắn (B) Màu Vàng Và ...
-
Cho Các Thí Nghiệm Sau: (1) Khi Cho Cu Vào Dung Dịch FeCl3
-
Cho Mẩu Cu Vào Dung Dịch FeCl3 Hiện Tượng Xảy Ra Là Kim
-
Cho Kim Loại Kali Vào Dung Dịch FeCl3. Mô Tả Nào Sau đây đúng Và ...
-
Cho Các Thí Nghiệm Sau : - TN1: Cho Thanh Fe Vào Dung Dịch FeCl3
-
Thực Hiện Các Thí Nghiệm Sau: (1) Cho Fe2O3 Vào Dung Dịch HI. (2 ...
-
Có Các Nhận Xét Sau(1) Nhúng Thanh Fe Vào Dung Dịch FeCl3 Xảy Ra ...
-
Thực Hiện Các Thí Nghiệm Sau Cho Fe Vào Dung Dịch FeCl3 Dư...
-
Nhúng Thanh Fe Vào Dung Dịch FeCl3; - Thí Nghiệm 2
-
FECL3 Là Gì? Tính Chất Lý Hoá & Những Ứng Dụng Của FECL3