Cho Câu Thơ: " Kiều Càng Sắc Sảo Mặn Mà" 1)Chép Chính ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Văn bản ngữ văn 9

Chủ đề

  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
  • Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
  • Truyện Kiều- Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
  • Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
  • Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
  • Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
  • Lục Vân Tiên gặp nạn
  • Đồng chí- Chính Hữu
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
  • Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
  • Bếp lửa- Bằng Việt
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
  • Ánh trăng - Nguyễn Duy
  • Làng - Kim Lân
  • Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
  • Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  • Cố hương - Lỗ Tấn
  • Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
  • Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
  • Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
  • Con cò- Chế Lan viên
  • Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
  • Viếng lăng Bác- Viễn Phương
  • Sang thu- Hữu Thỉnh
  • Nói với con- Y Phương
  • Mây và sóng- Ta-go
  • Bến quê- Nguyễn Minh Châu
  • Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
  • Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
  • Con chó bấc- G.Lân đơn
  • Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Trần Thị Thùy Dương
  • Trần Thị Thùy Dương
7 tháng 6 2018 lúc 17:08

Câu 1 : cho câu thơ:

" Kiều càng sắc sảo mặn mà"

1)Chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Kiều

2) Em hiểu thế nào về những hình tượng nghệ thuật ước lệ: thu thủy; xuân sơn

3) Khi nói về vẻ đẹp của Thúy Kiều , Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng , nói như vậy có đúng ko? Làm rõ ý kiến trên

Viết đọan văn diễn dịch khỏang 8-10 câu với câu chủ đề: Vẻ đẹp của con người ko chỉ được thể hiện qua nhan sắc mád còn được khẳng định bởi tài năng và tâm hồn

Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 4 0 Khách Gửi Hủy Linh Phương Linh Phương 7 tháng 6 2018 lúc 19:36

Vẻ đẹp của con người ko chỉ được thể hiện qua nhan sắc mád còn được khẳng định bởi tài năng và tâm hồn.Vân mang một vẻ đẹp “trang trọng khác vời” tạo cho người đọc ấn tượng về một vẻ đẹp quý phái.Với những từ “trang trọng, đầy đặn, nở nang, đoan trang, mây thua, tuyết nhường” tạo tình cảm trân trọng, yêu mến, độ lượng. Đó là một vẻ đẹp dễ dàng được xã hội công nhận và dung nạp. Điều đó như dự báo, sắp đặt cho một cuộc đời yên ổn, không có bão tố. Tả Kiều, Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết như khi tả Thúy Vân mà chỉ tập trung nhiều ở đôi mắt - cửa sổ tâm hồn. Từ cửa sổ tâm hồn ấy: “Tinh anh phát tiết ra ngoài; ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa”.Kiều còn có vẻ đẹp của tài năng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn.Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình.Tài của Kiều là cái tài toàn diện: cầm, kì, thi, họa mà tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh, trọn vẹn sắc đã hiếm có, tài lại hiếm có hơn. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Huong San Huong San 8 tháng 6 2018 lúc 7:04

1/

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn :

Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.

2/

+ Giải thích:

-Thu thủy: nước mùa thu

- Xuân sơn: núi mùa xuân

- Làn thu thủy, nét xuân sơn: mắt đẹp, trong sáng như nước mùa thu, lông mày đẹp, thanh thoát như nét núi mùa xuân. ( nthuat ẩn dụ )

-> Vẻ đẹp trong sáng của làn nước mùa thu, nét thanh thoát của núi mùa xuân để làm nổi bật vẻ đẹp của đôi mắt Thúy Kiều – chiều sâu tâm hồn.

3/

Khi nói về vẻ đẹp của Thúy Kiều , Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng , nói như vậy là đúng :

- Kiều có những gì Thúy Vân có nhưng ở mức độ sắc sảo hơn, mặn mà hơn, khi Kiều xuất hiện, đến hoa kia, liễu nọ cũng phải ghen hờn.

- Tả Kiều, Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết như khi tả Thúy Vân mà chỉ tập trung nhiều ở đôi mắt - cửa sổ tâm hồn. Từ cửa sổ tâm hồn ấy: “Tinh anh phát tiết ra ngoài; ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa”.

- Kiều còn có vẻ đẹp của tài năng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn.

- Tài của Kiều là cái tài toàn diện: cầm, kì, thi, họa mà tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh, trọn vẹn sắc đã hiếm có, tài lại hiếm có hơn. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời.

=> Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.

Viết đoạn văn:

Vẻ đẹp của con người ko chỉ được thể hiện qua nhan sắc mád còn được khẳng định bởi tài năng và tâm hồn.Vân mang một vẻ đẹp “trang trọng khác vời” tạo cho người đọc ấn tượng về một vẻ đẹp quý phái.Với những từ “trang trọng, đầy đặn, nở nang, đoan trang, mây thua, tuyết nhường” tạo tình cảm trân trọng, yêu mến, độ lượng. Đó là một vẻ đẹp dễ dàng được xã hội công nhận và dung nạp. Điều đó như dự báo, sắp đặt cho một cuộc đời yên ổn, không có bão tố. Tả Kiều, Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết như khi tả Thúy Vân mà chỉ tập trung nhiều ở đôi mắt - cửa sổ tâm hồn. Từ cửa sổ tâm hồn ấy: “Tinh anh phát tiết ra ngoài; ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa”.Kiều còn có vẻ đẹp của tài năng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn.Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình.Tài của Kiều là cái tài toàn diện: cầm, kì, thi, họa mà tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh, trọn vẹn sắc đã hiếm có, tài lại hiếm có hơn. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thiên Chỉ Hạc Thiên Chỉ Hạc 8 tháng 6 2018 lúc 8:44

1 .

Kiều càng sắc sảo mặn mà ,

So bề tài sắc lại là phần hơn :

Làn thu thủy , nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh .

2 .

+ Giải thích :

- Thu thủy : nước sơn thu

- Xuân sơn : núi mùa xuân

- Làn thu thủy , nét xuân sơn : mắt đẹp , trong sáng như nước mùa thu , lông mày đẹp , thanh thoát như nét núi mùa xuân => nghệ thuật ẩn dụ .

→Vẻ đẹp trong sáng của làn nước mùa thu , nét thanh thoát của núi mùa xuân để làm nổi bật vẻ đẹp của đôi mắt Thúy Kiều - chiều sâu 3 tâm hồn .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 7 tháng 6 2018 lúc 17:16

1. Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn :

Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.

2.

+ Giải thích

-Thu thủy: nước mùa thu

- Xuân sơn: núi mùa xuân

- Làn thu thủy, nét xuân sơn: mắt đẹp, trong sáng như nước mùa thu, lông mày đẹp, thanh thoát như nét núi mùa xuân. ( nthuat ẩn dụ )

-> Vẻ đẹp trong sáng của làn nước mùa thu, nét thanh thoát của núi mùa xuân để làm nổi bật vẻ đẹp của đôi mắt Thúy Kiều – chiều sâu tâm hồn. 3.

Khi nói về vẻ đẹp của Thúy Kiều , Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng , nói như vậy là đúng :

- Kiều có những gì Thúy Vân có nhưng ở mức độ sắc sảo hơn, mặn mà hơn, khi Kiều xuất hiện, đến hoa kia, liễu nọ cũng phải ghen hờn.

- Tả Kiều, Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết như khi tả Thúy Vân mà chỉ tập trung nhiều ở đôi mắt - cửa sổ tâm hồn. Từ cửa sổ tâm hồn ấy: “Tinh anh phát tiết ra ngoài; ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa”.

- Kiều còn có vẻ đẹp của tài năng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn.

- Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình.

- Tài của Kiều là cái tài toàn diện: cầm, kì, thi, họa mà tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh, trọn vẹn sắc đã hiếm có, tài lại hiếm có hơn. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời.

=> Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Đỗ Thùy Linh
  • Đỗ Thùy Linh
27 tháng 9 2021 lúc 16:14

" khác vơi sthuys vân, thúy kiều mang 1 vẻ đẹp sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc". viết tiếp câu văn trên khoảng 8-10 câu chủ đề hoàn chỉnh đoạn văn theo mô hình TPH vơi sđề tài em vừa xác định. TRong đoạn văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 1 0 YyyBom
  • YyyBom
20 tháng 10 2021 lúc 20:27

Viết tiếp câu mở đoạn sau đây để hoàn chỉnh một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và một trợ từ (Gạch chân, chỉ rõ)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 1 0 homma
  • homma
19 tháng 10 2021 lúc 21:16

 Từ câu chủ đề sau “Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc.” Hãy viết nối tiếp 12 câu để hoàn thành đoạn văn theo cách diễn dịch, trong đoạn có sử dụng hợp lí một câu cảm thán và một trợ từ (gạch chân dưới câu cảm thán và trợ từ, chú thích rõ)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 0 Đỗ Thùy Linh
  • Đỗ Thùy Linh
27 tháng 9 2021 lúc 16:30

" Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang 1 vẻ đẹp sắc ảo mặn mà về ả tài lẫn sắc" viết tiếp câu văn trên khoảng 8-10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo mô hình TPH với đề tài em vừa xác định. Trong đó có sử dụng 1 cau ghép đẳng lập

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 1 0 Sunflower_Sunflower
  • Sunflower_Sunflower
16 tháng 10 2020 lúc 19:42 Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà. a) Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thúy Kiều. b) Em hiểu như thế nào về những hình tượng nghệ thuật ước lệ: thu thủy, xuân sơn. Cách nói: Làn thu thủy, Nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy. c) Khi nói về vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng. Ý kiến này có đúng không? Nêu rõ ý kiến của em? #ThanksĐọc tiếp

Cho câu thơ sau: "Kiều càng sắc sảo mặn mà".

a) Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thúy Kiều.

b) Em hiểu như thế nào về những hình tượng nghệ thuật ước lệ: "thu thủy", "xuân sơn". Cách nói: "Làn thu thủy", "Nét xuân sơn" dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy.

c) Khi nói về vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng. Ý kiến này có đúng không? Nêu rõ ý kiến của em?

#Thanks

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 1 0 Con Lười
  • Con Lười
22 tháng 10 2021 lúc 21:11

🙋🏻‍♀️🙋🏻‍♀️ Viết tiếp câu mở đoạn sau đây để hoàn chỉnh một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và một trợ từ (Gạch chân, chỉ rõ)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 0 Con Lười
  • Con Lười
23 tháng 10 2021 lúc 16:41

🙋🏻‍♀️🙋🏻‍♀️ Viết tiếp câu mở đoạn sau đây để hoàn chỉnh một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và một trợ từ (Gạch chân, chỉ rõ)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 0 Con Lười
  • Con Lười
24 tháng 10 2021 lúc 9:03

Help 😓😓😭 Viết tiếp câu mở đoạn sau đây để hoàn chỉnh một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và một trợ từ (Gạch chân, chỉ rõ)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 0 linh khánh
  • linh khánh
29 tháng 10 2021 lúc 22:48 Để phân tích đoạn thơ đó, một bạn học sinh đã viết: “Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc”. - Nếu dùng câu văn trên làm câu mở đoạn của một đoạn văn theo lối tổng – phân - hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì? - Viết tiếp sau câu mở đoạn khoảng 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định, trong đoạn có sử dụng một thành phần trạng ngữ, một câu ghép.Đọc tiếp

Để phân tích đoạn thơ đó, một bạn học sinh đã viết: “Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc”. - Nếu dùng câu văn trên làm câu mở đoạn của một đoạn văn theo lối tổng – phân - hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì? - Viết tiếp sau câu mở đoạn khoảng 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định, trong đoạn có sử dụng một thành phần trạng ngữ, một câu ghép.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 0 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Câu Kiều Càng Sắc Sảo Mặn Mà Nói Về Vẻ đẹp Nào Của Thúy Kiều