Cho Dãy Các Chất: Phenol, Anilin, Phenylamoni ...

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Luyện Thi THPTTrắc nghiệm môn Hoá Học Luyện Thi THPTCâu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu hỏi trong đề: Tính chất của amin - muối amoni - amino axit - peptit

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Trong dãy các chất phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là 2 bao gồm phenol và phenylamoni clorua. Phương trình hóa học xảy ra: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?

Alanin vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl. Alanin (C3H7NO2) là một amino axit có mạch hở và có chứa nhóm amino (-NH2) và nhóm carboxyl (-COOH) trong phân tử.

Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?

Al2O3 bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng. PTHH: Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?

Ca(HCO3)2 vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl, Ca(HCO3)2 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 + NaOH ​→ CaCO3 ↓ + H2O + NaHCO3

Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

Để làm khô các chất khí thì các khí đó không phản ứng với chất cần dùng. Vậy ở đây ta có thể dùng NaOH để làm khô các khí mà chúng không phản ứng với NaOH.

Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là CH3COONH3CH3

Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là

Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5.

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. AlCl3 chỉ phản ứng được với dung dịch NaOH: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl B. Al2(SO4)3 chỉ phản ứng được với dung dịch NaOH: Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 +3Na2SO4 C. NaAlO2 chỉ phản ứng được với dung dịch HCl: NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 +NaCl

Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là

Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là CH3COOCH=CHCH3.

Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là CH3OH và NH3.

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

$Fe_{2}O_{3}$ Báo đáp án sai Facebook twitter

Chi tiết Hóa mã đề 4 kỳ thi tốt nghiệp 2024

Chi tiết Hóa mã đề 4 kỳ thi tốt nghiệp 2024

Chi tiết Hóa mã đề 1 kỳ thi tốt nghiệp 2024 kèm hướng dẫn

Chi tiết Hóa mã đề 1 kỳ thi tốt nghiệp 2024 kèm hướng dẫn

Giải đáp đề thi thử Hóa 2024 THPT Đô Lương 1 lần 2

Giải đáp đề thi thử Hóa 2024 THPT Đô Lương 1 lần 2

Luyện giải đề thi Hóa THPT 2024 trường Kim Liên lần 4

Luyện giải đề thi Hóa THPT 2024 trường Kim Liên lần 4

Cùng giải đáp đề Hóa Nam Định lần 2 có gợi ý từng câu hỏi

Cùng giải đáp đề Hóa Nam Định lần 2 có gợi ý từng câu hỏi

Luyện giải đề thi thử tốt nghiệp 2024 môn hóa Sơn La lần 2

Luyện giải đề thi thử tốt nghiệp 2024 môn hóa Sơn La lần 2

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » Số Chất Trong Dãy Phản ứng được Với Naoh Phenol