Cho đèn Và Biến Trở Mắc Nối Tiếp Vs Nhau. Trên đèn Có Ghi (6V - Hoc24
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hoàng Thương
bóng đèn có ghi 6v 3w mắc nối tiếp với biến trở, u=9v, biến trở là rx
a) tính cddđ định mức, điện trở bóng đèn b) tính giá trị điện trở để đèn sáng bình thường c)nếu giảm biến trở thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?vì sao? Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 0 0 Gửi Hủy- Đức anh Nguyen
a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn lần lượt là:
\(I_{đm}=\dfrac{P_đ}{U_đ}=0,5\) (A)
\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_{đm}}=12\left(\Omega\right)\)
b. Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn
\(\Rightarrow I=0,5\) (A)
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)
Điện trở của biến trở là:
\(R_b=R_{td}-R_đ=6\left(\Omega\right)\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dương Tuấn Linh
Trên một bóng đèn có ghi ( 6V- 3W ). a) Cho biết ý nghĩa của số ghi trên đèn? Để đèn sáng bình thường cần mắc đèn vào hiệu điện thế bao nhiêu? b) Đèn được mắc nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế 9V. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở là bao nhiêu? Tính công suất của toàn mạch khi đó? Mn làm đầy đủ tóm tắt với câu mở hộ mik với
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy nthv_. 30 tháng 10 2021 lúc 19:49a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V
Công suất định mức của bóng đèn là 3W
b. \(I=I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)
\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_b=R-R_d=18-\left(\dfrac{6^2}{3}\right)=6\left(\Omega\right)\)
c. \(P=UI=9.0,5=4,5\)(W)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 2 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 16 tháng 7 2019 lúc 5:07Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy HUNgf 9 tháng 11 2021 lúc 22:24Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dương Hà Bảo Ngọc
một biến trở có ghi ( 60 ôm - 2A ) mắc nối tiếp vs 1 bóng đèn có ghi ( 15V - 0,6A ) vào 1 nguồn điện có U 45V.a. Giải thích số liệu ghi trên biến trở và tên bóng đèn.b. Vẽ sđmđ nói trên.c. Tính giá trị biến trở tham gia vào mạch điện khi đèn sáng bình thường .
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- nvfhgfg
Cho một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi (6V-12W) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy có điện trở 20 ôm vào mạch điện có hiệu điện thế U.a. Tính biến trở tương đương của mạch điệnb. Biết U = 36V. Tính điện trở của biến trở để đèn sáng bình thườngc. Tính công của dòng điện sản ra ở toàn mạch khi đèn sáng bình thường trong thời gian 30 phút
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy nvfhgfg 17 tháng 12 2018 lúc 22:24heip me
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có cùng hiệu điện thế định mức là U 1 = U 2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 12Ω và R 2 = 8Ω . Mắc Đ 1 , Đ 2 cùng với một biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị R b của biến trở khi hai đèn sáng bình thường
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 6 tháng 9 2017 lúc 8:41Sơ đồ mạch điện:
Vì U 1 = U 2 = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b như hình vẽ.
Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2 lần lượt là:
Đồng thời: U 12 + U b = U = 9V và I = I b = I 12 = I 1 + I 2 = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)
→ U b = U - U 12 = U - U 1 = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1 // Đ 2 nên U 12 = U 1 = U 2 )
Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b = 3/1,25 = 2,4Ω
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyến trọng lễ
E dg cần gấp
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đỗ Quyên 17 tháng 12 2020 lúc 17:11a. Số chỉ ghi trên đèn cho biết nếu mắc đèn vào hiệu điện thế 12 V thì nó sẽ tiêu thụ công suất là 12 W.
b. Để đèn sáng bt thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn.
\(I=I_đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=1\) (A)
Điện trở của đèn là
\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_đ}=12\left(\Omega\right)\)
Tổng trở của mạch là
\(R=\dfrac{U}{I}=18\left(\Omega\right)\)
Như vậy cần mắc nối tiếp biến trở có giá trị
\(R_b=R-R_đ=6\left(\Omega\right)\)
c. Đang đèn sao lại chuyển sang ấm điện nhỉ?
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Bài 2: Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn loại 6V – 0,5A rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở chính giữa biến trở thì đèn sáng bình thường. a. Tìm điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường. b. Tìm điện trở toàn phần (R) của biến trở.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 10. Biến trở - Điện trở sử dụng trong kỹ thuật 1 0 Gửi Hủy Minh Hiếu 12 tháng 10 2021 lúc 21:06Điện trở tương đương của mạch khi đèn sáng bình thường là:
Rtđ=24/0,5=48(Ω)
Điện trở của đèn là:
Rd=6/0,5=12(Ω)
Điện trở của biến trở là:
Rb=Rtđ−Rd=36(Ω)
Điện trở toàn phần của biến trở là:
Rtp=36.2=72(Ω)
b.Điện trở suất của biến trở là:
Rtp=ρ.l/S→p=RtpS/l=4.\(10^{-7}\)
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có cùng hiệu điện thế định mức là U 1 = U 2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 12Ω và R 2 = 8Ω . Mắc Đ 1 , Đ 2 cùng với một biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Biến trở này được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10. 10 - 6 Ω.m và có tiết diện 0,8 m m 2 . Tính độ dài tổng cộng của dây quấn biến trở này, biết rằng nó có giá trị lớn nhất R b m = 15 R b , trong đó R b là giá trị tính được ở câu a trên đây.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 12 tháng 10 2017 lúc 11:20Điện trở lớn nhất của biến trở: Rbm = 15.Rb = 15 x 2,4 = 36Ω
Áp dụng công thức: với l là chiều dài và S là tiết diện dây
→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Tính Rb để đèn Sáng Bình Thường
-
Tính Rb để đèn Sáng Bình Thường? - Bài Tập Vật Lý Lớp 11
-
Tìm Rb để đèn Sáng Bình Thường - Vật Lí 11 - HOCMAI Forum
-
Cách Tính để đèn Sáng Bình Thường - Hàng Hiệu
-
Tìm Giá Trị Của Rb để đèn Sáng Bình Thường - Hàng Hiệu
-
Tính Hiệu điện Thế Của đèn Đ Khi điều Chỉnh Rb = 18 ôm ... - Hoc247
-
Tính Giá Trị Của Biến Trở Rb Mắc Vào Nguồn điện Có Hiệu ... - HOC247
-
Chương II: Bài Tập định Luật Ôm Cho Toàn Mạch - SoanBai123
-
Cho Mạch điện Như Hình Vẽ. Nguồn điện Có Suất điện động (E = 9V
-
Một Bóng đèn Đ Có Ghi 6V – 3W, được Mắc Nối Tiếp Với Một Biến Trở ...
-
Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính điện Trở Của ...
-
Một Bóng đèn Sáng Bình Thường Với Hiệu điện Thế định Mức Là UĐ ...
-
Giải Bài Tập Vật Lý 11 Bài 11: Phương Pháp Giải Một Số Bài Toán Về ...
-
Bài Tập Vật Lý 11 Dòng Điện Không Đổi Có Lời Giải ...