Cho đoạn Thơ Sau : Một Ngôi Sao Chẳng Sáng đêm Một Thân Lúa Chín ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
cho đoạn thơ sau :
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian ?
Sống chăng một đóm lửa tàn mà thôi ?
Từ cách diễn đạt giầu hình ảnh trong doan thơ trên em hiểu được nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
#Ngữ văn lớp 5 7 PN Phạm Nguyễn Bích Ngọc 10 tháng 1 2018ý nhà thơ muốn nói ở đây là khuyên con người chúng ta phải biết đoàn kết
Đúng(0) VH Vũ Hương Hải Vi 10 tháng 1 2018vì đoàn kết là sống chia rẽ là chết
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên NT Nguyễn Thị Diệu Huyền 25 tháng 5 2018 - olmTrong bài thơ "Tiếng ru", nhà thơ Tố Hữu có viết:
Một ngôi sao chẳng sáng đêmMột thân lúa chín chẳng lên mùa vàngMột người đâu phải nhân gian?Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi!
Từ cách diễn đạt giàu hình ảnh trong đượn thơ trên, em hiểu được nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
#Ngữ văn lớp 5 7 LG Lương Gia Phúc 25 tháng 5 2018theo mik thì nó có ý nghĩ là:
sống ở đời ta phải biết trước, biết sau, không được kiêu căng, coi mình hơn ngừoi vì ta chỉ là một hạt cát nhỏ bé trong một vũ trụ to lớn mà thôi. ta cần biết sống thân ái, đoàn kết thì mới gậy dựng nên một thế giới tốt đẹp, văn minh, phát triển.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ >.<
Đúng(2) TT Trần Thùy Dương 25 tháng 5 2018+ Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống đoàn kết, sống để yêu thương, dâng hiến ; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước.
+ Đây là vấn đề có ý nghĩa xã hội, thời sự và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, liên quan tới nhận thức, lối sống và hành động của con người. Đặc biệt là thời kinh tế thị trường, khi mà những giá trị tình cảm của con người với con người trong xã hội đang có những thay đổi.\
Rút ra bài học :Đoạn thơ là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng:
+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng .+Sống có tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu+ Hiếu nghĩa với người thân+ Quan tâm , yêu thương , chia sẻ với những người xung quanh .+ Không chạy theo lối sống lập dị , không phù hợp với truyền thống , thẩm mĩ , văn hóa dân tộc .
Đúng(1) Xem thêm câu trả lời T Thảo ♡ 15 tháng 6 2021 - olmTrong bài thơ “ Tiếng ru ”, nhà thơ Tố Hữu có viết:
“ Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng.
Một người đâu phải nhân gian?
Sống trăng, một đốm lửa tàn mà thôi ”
Từ cách diễn đạt giàu hình ảnh trong đoạn thơ trên, em hiểu nhà thơ muốn nói gì?
#Ngữ văn lớp 5 8 HN Hn . never die ! 15 tháng 6 2021Trả lời :
Đoạn thơ là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.
Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng.
~HT~
Đúng(3) O ☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪ 15 tháng 6 2021Từ cách diễn đạt trong đoạn thơ trên, em hiểu được nhà thơ muốn nói với chúng ta rằng một cá thể không bao giờ tạo và gây dựng thế giới tươi đẹp cũng như một ngôi sao nhỏ bé không tạo một ánh sáng giữa trời đêm và một cây lúa chín vàng không tài nào tạo nên một cánh đồng lúa vàng óng ả đến như thế. Vì vậy, tác giả muốn nói với chúng ta là một người hay một cá thể nào đó cũng không bằng sự đoàn kết của nhiều người hay nhiều các thể. Từ đó khuyên chúng ta nên biết yêu thương, đumg bọc và đoàn kết với nhau tạo nên những điều tốt đẹp.
Đúng(4) Xem thêm câu trả lời NT nguyen thidiem quynh 15 tháng 4 2018 - olm Trong bài thơ ' Tiếng ru 'nhà thơ Tố Hữu có viết : Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!Cách diễn đạt giàu hình ảnh trong đoạn thơ trên , cho em hiểu đươc nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì...Đọc tiếpTrong bài thơ ' Tiếng ru 'nhà thơ Tố Hữu có viết :
Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Cách diễn đạt giàu hình ảnh trong đoạn thơ trên , cho em hiểu đươc nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
#Ngữ văn lớp 5 2 NT Nguyễn Thùy Trang 15 tháng 4 2018E ơi bài này phải viết đoạn văn hả em ?
Đúng(0) NT nguyen thidiem quynh 15 tháng 4 2018cảm thụ
Đúng(1) Xem thêm câu trả lời KO • [ K O Z I ] • 27 tháng 9 2020 - olm Bài 1 : Trong bài thơ "Tiếng ru" nhà thơ Tố Hữu có viết : "Một ngôi sao chẳng sáng đêmMột thân lúa chín chẳng nên mùa màng Một người đâu phải nhân gianSống chăng một đốm lửa tàn mà thôi !"Từ cách diễn đạt giàu hình ảnh của đoạn thơ trên, em hiểu được nhà thơ muốn nói gì với chúng ta ?Bài 2 : Kết thúc bài thơ "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết :"Mai sau, Mai sau, Mai sau, ...Đọc tiếpBài 1 : Trong bài thơ "Tiếng ru" nhà thơ Tố Hữu có viết : "Một ngôi sao chẳng sáng đêmMột thân lúa chín chẳng nên mùa màng Một người đâu phải nhân gianSống chăng một đốm lửa tàn mà thôi !"Từ cách diễn đạt giàu hình ảnh của đoạn thơ trên, em hiểu được nhà thơ muốn nói gì với chúng ta ?Bài 2 : Kết thúc bài thơ "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết :"Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh"Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? Cách diễn đạt của nhà thơ có gì độc đáo góp phần khẳng định điều đó ?Mình cần rất gấp ạ, ai trả lời giúp mình thì mình tặng 3 tick.Gấp lắm ạ, mong mn giúp mình 🍀
#Ngữ văn lớp 5 2 NN Nguyễn Ngọc Bảo Minh 22 tháng 5 2021Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Đúng(0) MA Minz Ank 27 tháng 9 2020Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời HY Hội yêu Tiếng Việt 30 tháng 5 2018 - olm Bài tập : Tìm danh từ , động từ , tính từ trong đoạn thơ sau : Một ngôi sao chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng lên mùa vàng Một người đâu phải nhân gian ? Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi . ...Đọc tiếpBài tập : Tìm danh từ , động từ , tính từ trong đoạn thơ sau :
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng lên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian ?
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi .
#Ngữ văn lớp 5 1 JJ Jin Ji Hee 30 tháng 5 2018Danh từ : ngôi sao , đêm , thân lúa , mùa , người , nhân gian , đốm lửa
Động từ : Sống.
Tính từ : sáng , chín , vàng , tàn.
Đúng(0) C Cutegirl 13 tháng 3 2019 - olm Trong bài " Đất nước " của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Nước chúng ta, Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong Những buổi ban trưa vọng nói vềEm hiểu những câu thơ trên như thế nào ? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta điều gì ? Hãy viết một đoạn văn nói lên điều...Đọc tiếpTrong bài " Đất nước " của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong
Những buổi ban trưa vọng nói về
Em hiểu những câu thơ trên như thế nào ? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta điều gì ?
Hãy viết một đoạn văn nói lên điều đó
#Ngữ văn lớp 5 1 Y ~Yoshimi~ 13 tháng 3 2019Sáng mát trong như sáng năm xưaGió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Mùa thu nay khác rồiTôi đứng vui nghe giữa núi đồiGió thổi rừng tre phấp phớiTrời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết thaTrời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng taNước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng về. Từ câu một đến câu ba là khúc dạo đầu của một bản đàn: Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa. Nguyễn Đình Thi cảm nhận về đất nước thân yêu của mình bắt đầu từ buổi sáng tinh khiết của mùa thu. Trời thu mát mẻ, trong trẻo “mùi hương cốm mới” hòa quyện trong những làn gió nhẹ mơn man gợi cảm giác thi vị và cũng gợi cho chúng ta nhớ đến hương vị thơm ngon của lúa nếp trong câu thơ của Hoàng cầm "Quê hương ta lúa nếp thơm nồng" (Bên kia sông Đuống). Từ mùa thu nơi núi rừng Việt Bắc, mùa thu độc lập, tự do, mùa thu của quê hương cách mạng, Nguyễn Đình Thi đưa điểm nhìn về “Những ngày thu đã xa”. Có thể nói, nhà thơ chỉ: Vặn đàn mấy tiếng dạo qua Dẫu chưa nên khúc tình đã thoảng bay. Lòng tác giả nhớ về mùa thu Hà Nội: Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Khung cảnh Hà Nội hiện lên thật đẹp, bàng bạc chất thơ. Tiết trời chỉ “chớm lạnh”- cái lạnh rất đặc trưng của Hà Nội ba mươi sáu phố phường. Cái lạnh làm rung động hồn người. Cái lạnh gợi thi hứng khác hẳn cái lạnh lẽo của mùa đông. Những cơn gió heo may xao xác đầu mùa rải trên đường phố tĩnh lặng làm cho phố phường dài hơn, rộng hơn. “Xao xác” là từ láy được nhà thơ dùng “rất đắt”. Đặc biệt những tia nắng hanh vàng soi trên “thềm nắng lá rơi đầy” gợi được thần sắc riêng biệt của vẻ đẹp mùa thu. Chính vì Hà Nội luôn ở nơi hồng trái tim của Nguyên Đình Thi nên nhà thơ mới miêu tả đúng vẻ đẹp của mùa thu Hà Nội như thế. Tuy nhiên, cảnh sắc ấy dưới điểm nhìn của tác giả có chút xao xuyến, bâng khuâng, buồn lặng lẽ. Nhưng không thể vui được khi Hà Nội vẫn còn bóng dáng của quân cướp nước, bán nước. Cho nên, "Người ra đi đầu không ngoảnh lại". Câu thơ đã vẽ lên bức chân dung tự họa của thi sĩ Nguyễn Đình Thi. Tâm trạng người ra đi mang nặng niềm thương mến, vấn vương. Vì lý trí nhắc nhở trách nhiệm của người công dân nên “Người ra đầu không ngoảnh lại”.Còn tình cảm có sự lưu luyến với nếp sống quen thuộc trong căn nhà bé nhỏ và nỗi nhớ nhung Hà Nội bốn ngàn năm văn hiến. Vì vậy, nhà thơ "đầu không ngoảnh lại " nhưng tâm hồn thì không thể không ngoảnh lại: Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Nếu như mùa thu Hà Nội gợi cảm, thoáng nét buồn trong khung cảnh biệt li thì mùa thu Việt Bắc tràn ngập niềm vui: Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phớiTrời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha. Câu thơ “Mùa thu nay khác rồi”vừa là câu chuyển đoạn, chuyển ý vừa nói lên sự biến chuyển trong nhận thức về lòng yêu nước của Nguyễn Đình Thi. Ớ đây, niềm vui giữa chủ thể và khách thể có sự vang ứng, cộng hưởng. Nhà thơ đứng giữa thiên nhiên đẹp đến hai lần mà cất tiếng reo vui. Nghệ thuật nhân hóa tu từ đã giúp cho những cảnh vật đơn sơ trở nên có hồn và gần gũi với con người. Nhà thơ nhìn rừng tre thấy nó cũng vui; nhìn trời thu thấy nó vừa xanh vừa trong, vừa "thay áo mới" vừa "nói cười thiết tha" như chưa bao giờ được nói cười một cách tự do, thoải mái như thời điểm này. Chúng ta dễ thấy nhân vật có sự thay đổi lớn. Trước đây, nhân vật “tôi”có cái nhìn còn hẹp, chỉ quẩn quanh nơi đường phố, thềm nhà. Bây giờ, nhân vật “tôi” có cái nhìn rộng lớn bao quát cả núi đồi, rừng tre, trời thu, cánh đồng, dòng sông... Có thể nói, cái nhìn của nhân vật ít nhiều giống với cái nhìn của nhân vật Độ trong truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao. Đó là cái nhìn của những trí thức, văn thi sĩ nhập cuộc, đứng trong lòng cuộc kháng chiến, tin tưởng vào tương lai của cuộc kháng chiến và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. Vậy nên, cái của nhà thơ (chủ thể) đã hòa quyện vào cái chung rộng lớn vui tươi (khách thể).Hơn nữa, đối với nhà thơ, niềm vui được giải phóng như được nhân lên theo cấp số nhân:Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù sa. Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc cú pháp và liệt kê cùng với nhịp điệu khẩn trương, khỏe khoắn, hồ hởi, sôi nổi cách dùng nhiều tính từ, cách chọn vần âm vang: “a -at” đã nhấn mạnh niềm tự hào mãnh liệt của nhà thơ khi được làm chủ đất nước. Vì đất nước đã độc lập, tự do nên trời xanh, núi rừng, cánh đồng, dòng sông đều trở về ta. Trước đây, Nguyễn Đình Thi chưa có được những phút giây vui mừng, hạnh phúc đến thế. Trong Bài thơ Bắc Hải, khi phản ánh tâm trạng người tha hương, nhà thơ ghi nhận những nét sâu xa của tình yêu một đất nước bằng ngòi bút khổ đau: Quê hương biết mấy thân yêuBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đauMặt người vất vả in sâuGái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Nhớ Hải Phòng, nơi gắn liền với tuổi thơ ngây, hồn nhiên của mình, nhà thơ vẫn không quên được quá khứ đau thương của đất cảng: Quán Bà Mau, ngõ Ba Chìa, Bến ĐáChợ Cột Đèn, Chợ Sắt, chợ đưa người Những tên gọi sao mà vất vả Chẳng khác lênh đênh những cuộc dời.(Nhớ Hải Phòng) Do đó, trong điểm nhìn hiện tại, đất nước hiện lên trong đôi mắt chan chứa yêu thương của Nguyễn Đình Thi rất màu mỡ, phì nhiêu, dài rộng, bát ngát, duyên dáng và giàu tiềm năng.Từ niềm vui lan tỏa không gian, mạch thơ chuyển sang suy tư trên mạch thời gian. Nước chúng taNước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”, từ hiện tại, nhà thơ nhớ về quá khứ hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước vẻ vang, oanh liệt, hào hùng, chói lọi của dân tộc ta. Hai câu thơ:Nước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đất Là một sự khám phá về nghệ thuật sâu sắc, độc đáo của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. Từ “rì rầm” vừa miêu tả cảm nhận bằng thính giác, vừa miêu tả cảm nhận bằng linh giác. Đồng thời đó cũng là tiếng gọi của quá khứ “hồn núi sông ngàn năm” thiêng liêng trở về hiện tại. Mặt khác, nhà thơ còn nói lên được hai đặc tính quý báu của ông cha ta là: không bao giờ chịu cúi đầu khuất phục trước kẻ thù, trước nghịch cảnh (những người chưa bao giờ khuất) và luôn quan tâm đến thế hệ mai sau “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất” để chuyện trò to nhỏ, đều đều, nhắc nhở con cháu không dứt lời. Đó cũng chính là hai đặc tính rất đáng nâng niu, trân trọng của một dân tộc anh hùng, hiên ngang, kiên cường, nhân ái, giản dị, cần cù, chất phác. Hai đặc tính này, sau đó, được nhiều nhà thơ, nhà văn khai thác. Nhà thơ Huy Cận đã viết:Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong và thật sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa.Tóm lại, bằng một hồn thơ đất nước rộng mở, bằng tình cảm mạnh mẽ, bằng điếm nhìn từ quá khứ đến hiện tại và từ hiện tại về quá khứ, bằng các thủ pháp nghệ thuật độc đáo, Nguyễn Đình Thi vừa miêu tả được nét đẹp tuyệt vời của đất nước Việt Nam trăm quý ngàn yêu, hết lời ca ngợi đất nước, vừa bày tỏ được cảm hứng về đất nước và dân tộc anh hùng một cách nhất quán, chân thành.
Đúng(0) C Cinderella 30 tháng 6 2018 - olmTrong bài thơ đất nước , nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết :
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về .
Em hiểu những câu thơ trên như thế nào ? Hai câu thơ cuối muốn nhắc nhở chúng ta điều gì ?
Ai nhanh mik cho 3 tik !
#Ngữ văn lớp 5 4 H ❤ Hoa ❤ 30 tháng 6 2018Nước chúng taNước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”, từ hiện tại, nhà thơ nhớ về quá khứ hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước vẻ vang, oanh liệt, hào hùng, chói lọi của dân tộc ta. Hai câu thơ:Nước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đất Là một sự khám phá về nghệ thuật sâu sắc, độc đáo của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. Từ “rì rầm” vừa miêu tả cảm nhận bằng thính giác, vừa miêu tả cảm nhận bằng linh giác. Đồng thời đó cũng là tiếng gọi của quá khứ “hồn núi sông ngàn năm” thiêng liêng trở về hiện tại. Mặt khác, nhà thơ còn nói lên được hai đặc tính quý báu của ông cha ta là: không bao giờ chịu cúi đầu khuất phục trước kẻ thù, trước nghịch cảnh (những người chưa bao giờ khuất) và luôn quan tâm đến thế hệ mai sau “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất” để chuyện trò to nhỏ, đều đều, nhắc nhở con cháu không dứt lời. Đó cũng chính là hai đặc tính rất đáng nâng niu, trân trọng của một dân tộc anh hùng, hiên ngang, kiên cường, nhân ái, giản dị, cần cù, chất phác.
Đúng(0) TP Trần Phương Anh 30 tháng 6 2018ăn quả nhớ kể trồng cây ,uống nước nhớ nguồn chúc bạn hok giỏi
Đúng(1) Xem thêm câu trả lời C Cinderella 5 tháng 6 2018 - olmTrong bài Đất nước, nhà thơ nguyễn Đình Thi có viết:
Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Em hiểu những câu thơ trên như thế nào? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
#Ngữ văn lớp 5 2 KM khoi my 5 tháng 6 2018Gợi ý
– Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm, kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược. Đêm đêm, “rì rầm trong tiếng đất” là lời nói của cha ông từ nghìn xưa vọng về nhắn nhủ con cháu.
– Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta hãy ghi nhớ và phát huy truyền thống bất khuất của cha ông từ “những buổi ngày xưa” (những ngày tháng đầy vẻ vang và đáng tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc).
Đúng(2) LP Lê Phương Linh 5A 24 tháng 3 2022Nhắc đến cái tên Nguyễn Đình Thi, người ta nhắc đến một người con Hà Nội đa tài với nhiều tài nghệ đáng nể. Ông không chỉ viết nhạc nổi tiếng với bài Người Hà Nội mà còn viết kịch, viết truyện, viết thơ. Trong đó, tác phẩm thơ được nhiều người biết đến và được phổ thành nhạc là bài thơ Đất nước.
Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm,kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược.Đêm đêm "rì rầm trong tiếng đất" đó là những lời nói quý giá của cha ông ta về đây dặn dò,nhắn nhủ con cháu những điều tốt đẹp nhất hay những điều mà họ đã từng trải qua. Hai câu thơ cuối:“Nước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đất”
Đó là những dòng thơ mà cha ông muốn nhắc cho các con,các cháu hãy giữ vững truyền thống chưa bao giờ khuất của Việt
Nam.''Những buổi ngày xưa vọng nói về",những buổi ngày xưa đó là những ngày chiến thắng quân xâm lược,những ngày vẻ vang,những ngày tự hào ,hãnh diện của tác giả,của những người dân yêu đất nước Việt Nam
Bài thơ Đất nước của nhà thơ Nguyễn Đình Thi là một trong những bài thơ hay nhất về đề tài đất nước trong nền thơ ca Việt. Bài thơ đã khẳng định tên tuổi của Nguyễn Đình Thi, để ông xứng đáng góp mặt trong những nhà thơ xuất sắc nhất của văn đàn thơ của dân tộc ta.
Đúng(1) Xem thêm câu trả lời HQ Hoàng Quốc Cường 1 tháng 5 2018 - olmTrong bài Đất Nước , nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết :
Nước chúng ta ,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về .
Em hiểu những câu thơ trên như thế nào ? Hai dòng thơ cuối muốn nhắc chúng ta điều gì ?
#Ngữ văn lớp 5 4 DR Đảo Rồng 1 tháng 5 2018Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Hai câu thơ là một sự khám phá về nghệ thuật sâu sắc, độc đáo của nhà thơ Nguyễn Đình Thi. Từ “rì rầm” vừa miêu tả cảm nhận bằng thính giác, vừa miêu tả cảm nhận bằng linh giác. Đồng thời đó cũng là tiếng gọi của quá khứ “hồn núi sông ngàn năm” thiêng liêng trở về hiện tại. Mạt khác, nhà thơ còn nói lên được hai đặc tính quý báu của ông cha ta là: không bao giờ chịu cúi đầu khuất phục trước kẻ thù, trước nghịch cảnh (những người chưa bao giờ khuất) và luôn quan tâm đến thế hệ mai sau “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất’’ để chuyện trò to nhỏ, đều đều, nhắc nhở con cháu không dứt lời. Đó cũng chính là hai đặc tính rất đáng nâng niu, trân trọng của một dân tộc anh hùng, hiên ngang, kiên cường, nhân ái, giản dị, cần cù, chất phác.
Đúng(1) CN Cô Nguyễn Vân VIP 2 tháng 5 2018Ý thơ toát lên một chân lí: quá khứ lịch sử của dân tộc ta anh hùng bất khuất đã làm nền cho hiện tại cũng anh hùng bất khuất.
Bề dày của hàng ngàn năm lịch sử dân tộc đã được Nguyễn Đình Thi nhận thức và diễn đạt sâu sắc qua những dòng thơ giản dị mà thâm trầm, sâu lắng:
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở chúng ta sống, cống hiến để tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống cua cha anh.
Đúng(1) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- LP Lê Phương Thảo 60 GP
- LM Lê Minh Vũ 50 GP
- NM Nguyễn Minh Dương VIP 40 GP
- 4 456 40 GP
- DS Đinh Sơn Tùng VIP 30 GP
- DH Đỗ Hoàn VIP 22 GP
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 20 GP
- LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
- SV Sinh Viên NEU 4 GP
- G ༺ღ¹⁷⁰⁶²⁰¹⁰H𝚘̷àทջ✎﹏ᑭh𝚘̷ทջღ²ᵏ¹⁰༻ღtea... 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Hình ảnh đốm Lửa Tàn
-
đâu Phải Nhân Gian? Sống Chăng, Một đốm Lửa Tàn Mà Thôi! - Hoc24
-
Em Hiểu Như Thế Nào Về Hình ảnh " Một đốm Lửa Tàn" được Nhắc đến ...
-
Sống Chăng Một đốm Lửa Tàn Mà Thôi,/ Sống Chăng. Một đốm ... - Lazi
-
Vì Sao Lại Nói : Một Người Chỉ Là đốm Lửa Tàn ? Đọc Thơ Tiế
-
Trong Bài Thơ "Tiếng Ru", Nhà Thơ Tố Hữu Có Viết: Một Ngôi Sao ...
-
Môn Văn Lớp: 5 Một Ngôi Sao Chẳng Sáng đêm Một Thân Lúa Chín ...
-
Cho đoạn Thơ Sau Và Trả Lời Câu Hỏi Một Ngôi Sao Chẳng Sáng đêm ...
-
Đọc đoạn Thơ Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: Con Ong Làm Mật, Yêu Hoa Con ...
-
Đọc đoạn Thơ Sau Và Trả Lời Câu Hỏi '' Một Ngôi Sao Chẳng Sáng đêm ...
-
Một Ngôi Sao Chẳng Sáng đêmMột Thân Lúa Chín, Chẳng Nên Mùa ...
-
Trong Bài Thơ “ Tiếng Ru ”, Nhà Thơ Tố Hữu Có Viết: “ Một Ngôi Sao ...
-
Một Ngôi Sao Chẳng Sáng đêm Một Thân Lúa Chín, Chẳng Nên Mùa ...
-
Bộ đề Đọc Hiểu Con Ong Làm Mật Yêu Hoa - TopLoigiai