Cho đoạn Văn Sau [chiều Chiều Rồi Một Chiều êm ả Như Ru Văng Tiếng ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Chieu Xuan
  • Chieu Xuan
21 tháng 2 2021 lúc 14:45 Xác định các kiểu câu đặc biệt  có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúnga. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ranb. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảmd. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt      Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng      Ôi tổ quốc! Nếu cần ta chết:       Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sônge.Quen rồi. Mỗi ngày chún...Đọc tiếp

Xác định các kiểu câu đặc biệt  có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúng

a. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ran

b. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào 

c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm

d. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt 

     Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

      Ôi tổ quốc! Nếu cần ta chết: 

      Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông

e.Quen rồi. Mỗi ngày chúng tôi phà bom đén năm lần

f. Đêm. thành phố lên đèn như sao ta

g. Mưa đá! cha mẹ ơi! Mưa đá!

     Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng 

h. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giờ buốt quá!

i. Sài gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử

k. Không hiểu vì sao mình lại gắt nữa. Lại một đợt bom 

l. Tnu thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang lên thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn

m. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Khách Gửi Hủy Lê Minh
  • Lê Minh
7 tháng 5 2017 lúc 22:27

cho đoạn văn sau [chiều chiều rồi một chiều êm ả như ru văng tiếng ếch nhái kêu vang ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào . Trong cử hàng hơi tối muối đã bắt đầu vo ve].

1. xác định câu đặc biệt

2 tác dụng câu đặc biệt vừa tìm được ở đoạn văn trên

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
9 tháng 8 2017 lúc 4:01 Đọc đoạn văn sau dưới đây:“Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.”(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)Hãy cho biết đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các ph...Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau dưới đây:

“Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.”

(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)

Hãy cho biết đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào.

A. Tự sự và nghị luận

B. Biểu cảm và nghị luận

C. Miêu tả và nghị luận

D. Tự sự và miêu tả.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 9 tháng 8 2017 lúc 4:03

Chọn đáp án: D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
10 tháng 3 2018 lúc 13:20 Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đe...Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

   (Trích Hai đứa trẻ,Thạch Lam )

Xác định phương thức biểu đạt được tác giả kết hợp trong đoạn trích?

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 10 tháng 3 2018 lúc 13:21

Phương thức biểu đạt của văn bản: Tự sự, miêu tả,biểu cảm

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
4 tháng 5 2017 lúc 13:21 Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đe...Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

   (Trích Hai đứa trẻ,Thạch Lam )

Những màu sắc và âm thanh nào được nhắc đến khi miêu tả bức tranh cảnh chiều tàn?

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 4 tháng 5 2017 lúc 13:22

- Màu sắc rực rỡ nhưng héo úa:

   + Đỏ rực như lửa cháy

   + Đám mây ánh hồng

   + Dãy tre làng đen lại

- Âm thanh nhỏ bé, tĩnh lặng:

   + Tiếng trống thu không

   + Tiếng ếch nhái kêu ran

   + Tiếng muỗi vo ve

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
14 tháng 2 2017 lúc 3:02 Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đe...Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

   (Trích Hai đứa trẻ,Thạch Lam )

Câu văn: “Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.” Hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 14 tháng 2 2017 lúc 3:02

Câu văn sử dụng biện pháp: So sánh ( như lửa cháy…như hòn than)

Tác dụng: Gợi những màu sắc vụt sáng lên trước khi sắp tắt. Sự vật đang chuyển dần trạng thái, đang tự nó mất dần đi ánh sáng, sức sống, đang tàn tạ dần trong chiều muộn. Nhà văn đã vẽ nên những hình ảnh vừa tinh tế vừa thân thuộc, gần gũi với những tâm hồn quê.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
21 tháng 7 2017 lúc 12:06 Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đe...Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên kh

ông hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

   (Trích Hai đứa trẻ,Thạch Lam )

Tâm trạng của Liên khi chứng kiến cảnh chiều tàn?

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 21 tháng 7 2017 lúc 12:07

Tâm trạng của Liên: Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần. Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị. Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngọc LÊ
  • Ngọc LÊ
11 tháng 12 2016 lúc 16:28 Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chi...Đọc tiếp

Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. (Trích Hai đứa trẻ – Thạch Lam, SGK Ngữ văn lớp 11 tập một, NXB Giáo dục, trang 95 )1. Tìm và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật chính của đoạn văn? Tác dụng của chúng? (1.0 điểm )2. Từ gọi trong câu văn có tác dụng gì? Tìm và chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ miêu tả cảnh chiều buông ? (0,5 điểm )3. Nội dung chính của đoạn văn? (0,5 điểm ) 4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình cảm của mình với quê hương (1,0 điểm) (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)

Xem chi tiết Lớp 11 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 11 2 0 Khách Gửi Hủy Phạm Hải Đồng Phạm Hải Đồng 2 tháng 3 2020 lúc 15:55

1. Tìm và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật chính của đoạn văn? Tác dụng của chúng? (1.0 điểm )

=> Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn:

+ Hình ảnh so sánh độc đáo: Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn

+ Nghệ thuật tả cảnh: dùng ánh sáng để gợi tả bóng tối, dùng động tả tĩnh ⟶ sử dụng nghệ thuật tương phản làm đòn bẩy.

+ Ngôn ngữ: tinh tế, giàu chất thơ

+ Âm điệu: trầm buồn.

- Tác dụng: làm nổi bật nội dung đoạn văn và ngòi bút tài hoa của tác giả.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Phạm Hải Đồng Phạm Hải Đồng 2 tháng 3 2020 lúc 15:56

3. Nội dung chính của đoạn văn? (0,5 điểm )

=> Nội dung của đoạn văn: bức tranh thiên nhiên phố huyện với vẻ đẹp trầm buồn, tĩnh lặng, rất đỗi thơ mộng lúc chiều tà và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Liên.

4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình cảm của mình với quê hương (1,0 điểm) (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)

=> Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Qanhh pro
  • Qanhh pro
14 tháng 1 2020 lúc 12:28

tìm các câu đặc biệt và cho biết tác dụng a, sắp mưa! sắp mưa! những con mối bay ra..... b, Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru. Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ra ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve c, Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em.Dân gian

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 Khách Gửi Hủy Suri Anh Suri Anh 14 tháng 1 2020 lúc 14:54

a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.

b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Xác định thời gian.

c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.

Câu đặc biệt: + Sớm.

Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).

+ Toàn chuyện trẻ em.

+ Râm ran.

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.

Chúc bạn học có hiệu quả!

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Việt Nguyễn Việt 14 tháng 1 2020 lúc 16:24

a,

, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.

b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Xác định thời gian.

c, Câu này phải là: Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.

Câu đặc biệt: + Sớm.

Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).

+ Toàn chuyện trẻ em.

+ Râm ran.

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Phạm Quốc Việt
  • Phạm Quốc Việt
5 tháng 4 2020 lúc 16:12  Bài 1: . Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt: Bài 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?a. Sắp mưa!    Sắp mưa!    Những con mối    Bay ra...b. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.                                  c. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.Bài 3: Hãy nêu tác dụng của các câu đặc biệt tìm được ở bài tập 1.Bài 4:  Xác định thành phầ...Đọc tiếp

 Bài 1: . Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt:

 Bài 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

a. Sắp mưa!

    Sắp mưa!

    Những con mối

    Bay ra...

b. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.                                  

c. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.

Bài 3: Hãy nêu tác dụng của các câu đặc biệt tìm được ở bài tập 1.

Bài 4:  Xác định thành phần đã được rút gọn trong các câu sau:

a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.            

b. - Khi nào thì lớp con đi tham quan?

    - Tuần sau ạ !

c. - Ai tặng cho chị con gấu xinh này thế?

    - Mẹ chị                             

Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) tả cảnh thiên nhiên quê em, trong đó có sử dụng một câu đặc biệt, một câu rút gọn. gạch chân các câu đó.

 Bài 6: Viết đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân và cho biết  câu rút gọn thành phần nào?

Giúp mình làm với.Cảm ơn các bạn rất nhiều.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy ミ♬★-  Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 ミ♬★- Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 5 tháng 4 2020 lúc 16:44

Bài 1:

Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

Khác nhau:

Câu rút gọnVí dụ: Cậu có đi học không? Không đi  (Không đi là câu rút gọn)Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữDựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.Câu đặc biệt:Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữTừ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câuKhông thể khôi phục lại được

Bài 2 , 3 ( lm gộp ) :

a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.

b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.

Tác dụng: Xác định thời gian.

c, Câu đặc biệt: + Sớm.

Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).

+ Toàn chuyện trẻ em.

+ Râm ran.

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.

Bài 4 :

a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

=> Rút gọn chủ ngữ.

b. – Tuần sau ạ!

=> Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.

c. – Mẹ chị.

=> Rút gọn vị ngữ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Chiều Chiều Rồi Một Chiều êm ả Như Ru