Cho Dung Dịch Fe(NO3)2 Lần Lượt Vào Các Dung Dịch: HCl Loãng ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar mailinh131 4 năm trước

Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt vào các dung dịch: HCl loãng, Na2CO3, Na2S, AgNO3, NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 869 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar toandau2k1

Tất cả đều phản ứng:

Fe2+ + H+ + NO3- —> Fe3+ + NO + H2O

Fe(NO3)2 + Na2CO3 —> FeCO3 + NaNO3

Fe(NO3)2 + Na2S —> FeS + NaNO3

Fe(NO3)2 + AgNO3 —> Fe(NO3)3 + Ag

Fe(NO3)2 + NaOH —> Fe(OH)2 + NaNO3

Vote (0) Phản hồi (0) 4 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (b) Cho dung dịch saccarozơ vào Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (c) Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột; (d) Nhỏ axit H2SO4 98% vào saccarozơ. (e) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (b) Cho dung dịch saccarozơ vào Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (c) Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột; (d) Nhỏ axit H2SO4 98% vào saccarozơ. (e) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Nhiệt phân FeCO3 trong không khí. (e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. (g) Đốt cháy HgS trong oxi dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Nhiệt phân FeCO3 trong không khí. (e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. (g) Đốt cháy HgS trong oxi dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe3+, Zn2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Ag+. B. Cu2+. C. Fe3+. D. Zn2+.

Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe3+, Zn2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Ag+. B. Cu2+. C. Fe3+. D. Zn2+.

Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng?

A. giấm ăn B. nước vôi C. muối ăn D. phèn chua.

Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng?

A. giấm ăn B. nước vôi C. muối ăn D. phèn chua.

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

B. Các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.

C. Tính chất chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim.

D. Ở điều kiện thường, các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

B. Các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.

C. Tính chất chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim.

D. Ở điều kiện thường, các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Fe(no3)2 + Hcl Là Phản ứng Gì