Cho đường Tròn (C): X 2 + Y 2 - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Pham Trong Bach
Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 4x + 2y + 1 = 0 và đường thẳng d: 3x + y + 1 = 0. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Đường thẳng d cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt (không đi qua tâm)
B. Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C)
C. Đường thẳng d không cắt đường tròn (C)
D. Đường thẳng d đi qua tâm của đường tròn (C)
Lớp 10 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 15 tháng 5 2017 lúc 2:54Đáp án: A
Ta có:
(C): x 2 + y 2 - 4x + 2y + 1 = 0 ⇔ (x - 2 ) 2 + (y + 1 ) 2 = 4
⇒ I(2;-1), R = 2
Ta thấy:
Suy ra, d cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt
Thay tọa độ của I vào vế trái phương trình đường thẳng d ta được: 3.2 - 1 + 1 = 6 ≠ 0
Suy ra, I không thuộc d
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Nguyễn Minh Huy
cho đường thẳng d:x+y+2=0 và đường tròn (C): x^2+y^2-4x-2y=0. Gọi I là tâm đường tròn (C), M là điểm thuộc d. qua M kẻ tiếp tuyến MA với (C) và 1 cát tuyến cắt (C) tại B,C. Tìm tọa độ điểm M biết tam giác ABc vuông tại B và có diện tích bằng 5
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Câu hỏi của OLM 0 0- Lan Nhi Nguyễn
Cho đường tròn ( C) : x^2 + y^2 - 2x + 4y - 4 = 0, có tâm I và đường thẳng d : √2x + my + 1 - √2 = 0
a) Tìm m để đường thẳng cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B
b) Tìm m để diện tích tam giác IAB là lớn nhất
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho đường tròn hai đường tròn (C): x2+ y2- 2x -2y +1= 0 và (C’) : x2+ y2+ 4x -5 = 0 cùng đi qua M( 1;0) .Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt hai đường tròn lần lượt tại A; B sao cho MA= 2 MB.
A. 6x+ 6+ y= 0 hoặc -6x+ y- 6= 0
B. 2x+ 3y + 6= 0 hoặc 3x-2y + 3= 0
C. 2x+ y- 6= 0 hoặc x+ y- 6 = 0
D. 6x+ y – 6= 0 hoặc 6x –y-6= 0
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0- Trần Công Thanh Tài
Trong hệ trục tọa đô Oxy. Cho đường tròn (C):(x-1)2+(y-2)2=5
a/Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua gốc tọa đố và tâm của đường tròn (C)
b/Viết phương trình đường thẳng(Δ) đi qua M(1;3) cắt đường tròn (C) theo dây cung AB có độ dài bằng \(3\sqrt{2}\)
làm nhanh giúp e vs ạ
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 1- Vy Hải
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , Cho hai điểm A(3;5), B(1;-7) và đường thẳng d:4x+3y-5=0. 1) viết phương trình đường tròn(c) có tâm thuộc trục Oy và đi qua hai điểm A,B 2) viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d 3) tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d Sao cho |3MA+2MB+MC| Đạt giá trị nhỏ nhất
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 1- Pham Trong Bach
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1; 2); B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ : 3 x + y − 3 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên.
A. x 2 + y 2 − 3 x – 7 y + 12 = 0.
B. x 2 + y 2 − 6 x – 4 y + 5 = 0.
C. x 2 + y 2 − 8 x – 2 y − 10 = 0.
D. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 = 0.
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0- Khánh Chi Trần
- Pham Trong Bach
Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 6x -2y + 5= 0 và đường thẳng d đi qua điểm A(- 4;2) , cắt (C) tại hai điểm M; N sao cho A là trung điểm của MN. Phương trình của đường thẳng d là:
A. x-y+ 6 = 0
B.2x+ 3y +2= 0
C.x+ 2y = 0
D. x+ y+2= 0
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0- Pham Trong Bach
Cho hình bình hành ABCD với B A D ^ < 90 ∘ .
Đường phân giác của góc B C D ^ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại O khác C.
Kẻ đường thẳng d đi qua A và vuông góc với CO.
Đường thẳng d lần lượt cắt các đường thẳng CB, CD tại E, F.
2). Chứng minh rằng O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác △ C E F .
3). Gọi giao điểm của OC và BD là I, chứng minh rằng I B . B E . E I = I D . D F . F I .
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » đường Tròn X^2+y^2-4x-2y+1=0
-
Đường Tròn (x^2) + (y^2) - 4x - 2y + 1 = 0 Tiếp Xúc đường Thẳng N
-
Đường Tròn \({x^2} + {y^2} - 4x - 2y + 1 = 0\) Tiếp Xúc đường ... - Hoc247
-
Đường Tròn X^2 + Y^2 − 4x − 2y + 1 = 0 Tiếp Xúc đường Thẳng Nào ...
-
4x − 2y + 1 = 0 Tiếp Xúc đường Thẳng Nào Trong Các
-
Vẽ Đồ Thị X^2+y^2+4x-2y+1=0 | Mathway
-
Trong Mặt Phẳng Với Hệ Trục Tọa độ Oxy Cho đường Tròn ( C ):x^2 + Y ...
-
Cho đường Tròn (C): X2 +Y2 + 4x -2y-1 =0
-
4x − 2y + 1 = 0 Tiếp Xúc đường Thẳng Nào Trong Các... - Vietjack.online
-
4x − 2y + 1 = 0 Tiếp Xúc đường Thẳng Nào Trong Các... - Lớp 7
-
Cho đường Tròn (C): X2 + Y2 – 4x – 2y = 0 Và đường ...
-
Cho đường Tròn (C) Có Phương Trình X2+y... - CungHocVui