Cho Em Hỏi đặc điểm Sinh Lý Sinh Hóa Và Các Phương Pháp Nhận ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Chức năng, Nhiệm vụ
- Các phòng ban
- Đề tài-Dự án
- ĐT-DA đang tiến hành
- ĐT-DA đã đăng ký
- ĐT-DA đã ứng dụng
- Tin tức-Sự kiện
- Quản lý ATBX & Hạt nhân
- Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng
- Thanh tra
- Hoạt động Đảng - Đoàn thể
- Thông báo
- Hoạt động Khoa học và Công nghệ
- Sở hữu trí tuệ và Sáng kiến - Sáng tạo
- Tin cảnh báo TBT
- Phong trào thi đua “Đồng khởi mới”
- Chuyên mục
- Sở hữu trí tuệ và Sáng kiến - Sáng tạo
- Nghiên cứu - Ứng dụng KH&CN
- Công nghệ mới và Tiềm lực KH&CN
- Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng
- Quản lý ATBX & Hạt nhân
- Thanh tra
- Khởi nghiệp - Đổi mới - Sáng tạo
- Cây trái Bến Tre
- Cây dừa
- Cây bưởi da xanh
- Cây sầu riêng
- Cây chôm chôm
- Cây nhãn
- Các cây khác
- Phim KH&CN
- Phim KH&CN năm 2018
- Phim KH&CN năm 2017
- Phim KH&CN năm 2019
- Phim KH&CN năm 2020
- Phim Đề án phát triển KH&CN
- Phim KH&CN năm 2021
- Phim KH&CN năm 2022
- Phim KH&CN năm 2023
- Phim KH&CN năm 2024
- Liên hệ
- IOFFICE
- Home
- Trang chủ
- Giới thiệu Chức năng, Nhiệm vụ Các phòng ban
- Đề tài-Dự án ĐT-DA đang tiến hành ĐT-DA đã đăng ký ĐT-DA đã ứng dụng
- Tin tức-Sự kiện Quản lý ATBX & Hạt nhân Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Thanh tra Hoạt động Đảng - Đoàn thể Thông báo Hoạt động Khoa học và Công nghệ Sở hữu trí tuệ và Sáng kiến - Sáng tạo Tin cảnh báo TBT Phong trào thi đua “Đồng khởi mới”
- Chuyên mục Sở hữu trí tuệ và Sáng kiến - Sáng tạo Nghiên cứu - Ứng dụng KH&CN Công nghệ mới và Tiềm lực KH&CN Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Quản lý ATBX & Hạt nhân Thanh tra Khởi nghiệp - Đổi mới - Sáng tạo
- Cây trái Bến Tre Cây dừa Cây bưởi da xanh Cây sầu riêng Cây chôm chôm Cây nhãn Các cây khác
- Phim KH&CN Phim KH&CN năm 2018 Phim KH&CN năm 2017 Phim KH&CN năm 2019 Phim KH&CN năm 2020 Phim Đề án phát triển KH&CN Phim KH&CN năm 2021 Phim KH&CN năm 2022 Phim KH&CN năm 2023 Phim KH&CN năm 2024
- Liên hệ
- IOFFICE
Cho em hỏi đặc điểm sinh lý sinh hóa và các phương pháp nhận biết và định danh của nấm mốc Aspergillus niger và nấm mốc oryzae
Ngày đăng: 18-04-2013 | Chuyên mục: Câu hỏi - Giải đáp | Tác giả:
Hỏi:Cho em hỏi đặc điểm sinh lý sinh hóa và các phương pháp nhận biết và định danh của nấm mốc Aspergillus niger và nấm mốc oryzae. Em xin chân thành cảm ơn!Lưu Đức Tài < ductainls@gmail.comTrả lời: 1. Nấm Aspergillus niger 1.1 Đặc điểm sinh học:- Sinh trưởng được ở nhiệt độ tối thiểu 6-8 độ C, tối đa 45-47 độ C, tối ưu 25-28 độ C- Sinh trưởng được ở độ ẩm tối thiểu 23%. Độ ẩm môi trường thích hợp để lên men bán rắn là 60-65%.- Sinh trưởng và phát triển khi có mặt O2, pH tối ưu 4-6,5. Tuy nhiên, theo Patt (1981) cũng có những chủng Aspergillus niger sinh trưởng được ở pH 2.- Trên môi trường thạch Czapek, Aspergillus niger mọc thưa, đường kính khuẩn lạc khoảng 4cm. Bổ sung 0,5% cao nấm men vào môi trường làm khuẩn lạc Aspergillus niger mọc tốt và to hơn, đạt đường kính trung bình khoảng 6cm.- Trên môi trường thạch malt, khuẩn lạc mọc tốt nhưng không to như trên môi trường thạch Czapek-cao nấm men.- Dưới kính hiển vi nấm Aspergillus niger có khuẩn ty phân nhánh, có vách ngăn, bào tử đính không nằm trong bọc bào tử, cuống sinh thể bình phình ra rõ rệt ở 2 đầu tạo bọng hình cầu 5-6 x 20-30mm, đôi khi 6-10 x 60-70mm. Thể bình gồm 2 lớp, lớp thứ nhất hình tam giác cân ngược, lớp thứ 2 hình chai; bào tử đính xòe ra, hình cầu xù xì, có gai nhọn, màu nâu đen đến đen than, đường kính 4-5mm.1.2. Đặc điểm sinh hóa:- Khả năng lên men đường: Aspergillus niger có khả năng đồng hóa tốt các loại đường đơn và đường đôi như: glucose, fructose, maltose, xylose, manose, saccharose. Aspergillus niger đồng hóa được galactose, sorbose và lactose ở mức độ kém hơn.- Khả năng tổng hợp enzyme:+ a-amylase: Aspergillus niger có khả năng tổng hợp a-amylase ngoại bào để thủy phân nhanh tinh bột tạo dextrin và một ít maltose và glucose.+ Protease: Aspergillus niger có khả năng tạo 2 loại protease. Protease thứ nhất phân giải protein thành polypeptid, pepton; protease thứ hai tiếp tục chuyển hóa các sản phẩm trên thành acid amin.+ Cellulase: Aspergillus niger có khả năng tạo cellulase, chủ yếu là cellulase Cl, cellulase Cx và b-glucosidase hay cellobiase.+ Pectinase, Xylanase: Aspergillus niger có khả năng tạo pectinase, xylanase ở nhiệt độ tối thích 25 độ C, pH 5,6.Ngoài ra, Aspergillus niger còn có khả năng tổng hợp hàng loạt enzym khác như: lipase, mananase.2. Nấm Aspergillus oryzae2.1 Đặc điểm sinh học:- Cơ thể sinh trưởng của Aspergillus oryzae là một hệ bao gồm những sợi rất mảnh chiều ngang 5-7 µm, phân nhánh rất nhiều và có vách ngang, chia sợi thành nhiều bao tế bào (nấm đa bào).- Từ những sợi nằm ngang này hình thành những sợi đứng thằng gọi là cuống đính bào tử, ở đó có cơ quan sinh sản vô tính. Cuống đính bào tử của Aspergillus oryzae thường dài 1-2 mm nên có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Phía đầu cuống đính bào tử phồng lên gọi là bọng. Từ bọng này phân chia thành những tế bào nhỏ, thuôn, dài, gọi là những tế bào hình chai. Đầu các tế bào hình chai phân chia thành những bào tử đính vào nhau, nên gọi là đính bào tử. Đính bào tử của Aspergillus oryzae có màu vàng lục hay màu vàng hoa cau…- Nấm Aspergillus oryzae có những đặc điểm sau:+ Khuẩn lạc nuôi trên môi trường thạch Czapek ở 25 độ C trong 7 ngày có đường kính 4-5 cm.+ Cuống đính bào tử thường xem lẫn với hệ sợi nấm khí sinh.+ Cuống đính bào tử trong suốt dài 4-5mm, vách xù xì.+ Bọng hình cầu, đường kính 40-80mm.+ Thể bình thường sinh ra trực tiếp trên bọng hoặc trên cuống thể bình, thông thường có kích thước 3-5 x 10-15mm, cuống thể bình 4-5 x 8-12mm+ Đính bào tử lúc non hình elip, hình cận cầu hoặc hình cầu lúc giả, đường kính 4,5-8mm.+ Độ ẩm môi trường tối ưu cho sự hình thành bào tử: 45%.+ Độ ẩm môi trường tối ưu cho sự hình thành enzyme: 55-58%.+ Độ ẩm không khí: 85-95%.+ pH môi trường: 5,5-6,5.2.2. Đặc điểm sinh hóa:- Aspergillus oryzae giàu các enzyme thủy phân nội bào và ngoại bào (amylase, glucoamylase, protease, pectinasa, xylanase, hemycenlulase,…), ta rất hay gặp chúng ở các kho nguyên liệu, trong các thùng chứa đựng bột, gạo… đã hết nhưng không được rửa sạch, ở cặn bã bia, bã rượu, ở lỏi ngô, ở bã sắn,… Chúng mọc và phát triển có khi thành lớp mốc, có màu sắc đen, vàng,… Màu do các bào tử già có màu sắc. Các bào tử này, dễ bị gió cuốn bay xa và rơi vào đâu khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ mọc thành mốc mới.- Có rất nhiều ứng dụng Aspergillus oryzae để sản xuất ra các loại enzym trên môi trường lên men bán rắn hay lên men chìm. Tuy nhiên, Aspergillus oryzae sẽ sinh ra nhiều enzym hơn trong lên men bán rắn.Nấm Aspergillus oryzae thuộc nhóm Aspergillus flavus, nhóm này còn gồm 3 loài khác là Aspergillus sojae, Aspergillus nomius, Aspergillus parasiticus.3. Phương pháp nhận biết và định danh:- Để nhận biết và định danh các loại nấm mốc trên bạn cần tăng sinh chúng trên môi trường thạch Sabouraud, sau đó khẳng định lại trên môi trường thạch Czapeck.- Xác định tên (định danh) nấm mốc (đến nhóm) phải tiến hành qua nhận xét đại thể về đặc điểm khuẩn lạc nấm mốc (colony characters) và nhận xét vi thể về hình thái học của khuẩn lạc nấm mốc (morphology).+ Đại thể: Bằng mắt thường, hay dùng kính lúp cầm tay ta nhận xét về kích thước, màu sắc… của khóm nấm.+ Vi thể: Để nhận xét nấm mốc về vi thể phải làm tiêu bản nấm mốc, rồi quan sát hình thái học dưới kính hiển vi ở vật kính 10, 40.Cách tiến hành: tham khảo 52-TCN-TQTP 0001:2003-Thường quy kỹ thuật định danh nấm mốc trong thực phẩm.Chúc bạn thành công. Trương Minh TúTrung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ
Tin tức khác cùng chuyên mục • Hỏi về điều kiện tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ • Sở KH&CN Bến Tre có cho đăng ký thực hiện các đề tài khoa học hay không? • Tình hình ứng dụng công nghệ vi sinh vật để xử lý môi trường nước ở Bến Tre như thế nào • Cho biết đậu móng chim tên khoa học là gì, hay còn gọi tên gì? • Cây bưởi có dấu hiệu xuất hiện các đốm vàng trên lá là bệnh gì? • Mô hình ủ phân vi sinh (từ nguồn phân bò, dê...) theo phương pháp mới • Dừa bên em lá và đọt bị quẹo ngang nguyên nhân là bị gì ạ • Hỏi về viết sáng kiến • Tư vấn chọn giống dừa • Trồng chanh chùm bông tím xen bưởi được không? • Trả lời bạn đọc về đăng ký bảo hộ độc quyền một nhãn hiệu cho một sản phẩm mới • Bệnh thối đọt trên dừa • Trả lời bạn đọc - Bệnh trên bưởi da xanh • Trả lời bạn đọc về mô hình trồng dừa trên đất cát • Trả lời bạn đọc về xịt thuốc hoặc đặt thuốc trên dừa TìmDịch vụ công trực tuyến
Danh mục TTHC Sở KH và CN
Văn bản pháp quy
Văn bản cấp Tỉnh
Văn bản cấp Trung Ương
Trả lời bạn đọc
Câu hỏi - Giải đáp
Quy định xét sáng kiến
Biểu mẫu
Biểu mẫu KH và CN
Hợp chuẩn - Hợp Quy
Công bố hợp chuẩn
Công bố hợp quy
Chuyển đổi số
Hệ thống quản lý chất lượng
Cải cách hành chính
Thông tin tuyên truyền
- TIN TỨC MỚI CẬP NHẬT
Công nhận 22 doanh nghiệp thuộc nhóm dẫn đầu địa phương
Nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu các giải pháp khai thác hiệu quả nguồn nước trong các giồng cát để cấp nước sinh hoạt vùng ven biển tỉnh Bến Tre và phụ cận”
Ra mắt ban liên lạc đồng hương Bến Tre tại thành phố Hà Nội
Hỏi về điều kiện tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ
Nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình chuyển đổi số trong quản lý chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Bến Tre”
Nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nước nhiễm mặn có ứng dụng IoT để cấp nước sinh hoạt cho người dân vùng bị xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre và một số tỉnh lân cận”
LIÊN KẾT WEBSITE Chọn đường dẫn liên kết Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bến Tre Cục Phát triển thị trường KH&CN Bộ Khoa học và Công nghệ Hệ thống thông tin KH&CN Phân tích thí nghiệm DOANH NGHIỆP KH&CN HỆ THỐNG PHẢN ÁNH - KIẾN NGHỊ
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH BẾN TREĐịa chỉ: Số 280 đường 3 tháng 2, phường An Hội, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre | Điện thoại: 0275.3829365 | Fax: 0275.3823179Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre - Chịu trách nhiệm: Ông Lâm Văn Tân-Giám đốc Sở KH&CNSố giấy phép: 120/GP-BC Cấp ngày 09/05/2006. Cơ quan cấp phép: Cục báo chí Bộ Văn hóa Thông tin.Mọi thông tin xin liên hệ đơn vị quản lý website: Trung tâm Khoa học và Công nghệĐiện thoại: 0275.3827522 | Email: banbientap@dost-bentre.gov.vn | Website: www.dost-bentre.gov.vn
Từ khóa » Khuẩn Lạc Của Nấm Mốc Có Màu Gì
-
Đại Cương Nấm Y Học - Health Việt Nam
-
Bạn Biết Gì Về Nấm Men, Nấm Mốc Trong Thực Phẩm?
-
Nấm Mốc Và Nấm Men Khác Biệt Thế Nào - Pacific LAB
-
Đại Cương Về Nấm Mốc - Giáo Trình Môn Nấm Học - OpenStax CNX
-
Khuẩn Lạc Của Nấm Mốc Aspergillus Flavus Có Màu Gì ... - Quê Hương
-
Mốc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Các Loại Nấm Mốc Thường Gặp Và Cách Làm Sạch đơn Giản Tại Nhà
-
BẠN BIẾT GÌ VỀ NẤM MEN NẤM MỐC TRONG THỰC PHẨM
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 8275-1:2010 Vi Sinh Vật Trong Thực Phẩm ...
-
[PDF] XÁC ĐỊNH LOÀI NẤM MỐC VÀ VI KHUẨN GÂY BỆNH SAU THU ...
-
[PDF] Phân Lập Và Sàng Lọc Một Số Chủng Nấm Mốc Phục
-
Sự Khác Biệt Giữa Các Khuẩn Lạc Vi Khuẩn Và Nấm - Sawakinome
-
[PDF] Phân Lập Và định Danh Sơ Bộ Một Số Loài Aspergillus Trên