Cho Fe Vào Dung Dịch H2SO4 Loãng, Nguội B Sục Khí Cl2 ... - 123doc

C. (NH4)3PO4 và KNO3 D (NH4)2HPO4 và NaNO3.

A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội B Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl 2.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. dịch FeCl2.

(Trích Câu 3 ĐH khối A – 2009)

Cần biết

• Kim loại trước Pb + HCl , H2SO4(loãng) →Muối (min) + H2↑

Phản ứng này luôn xảy ra bất luận HCl và H2SO4(loãng) là nóng hay nguội . Khái niệm nóng và nguội chỉ có tác dụng đối với HNO3 và H2SO4 đặc. •Hợp chất Fe2+

vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa ( vì +2 là số oxi hóa trung gian của sắt), tính chất nào được bộc lộ là phụ thuộc vào đối tác phản ứng ⇒ khi gặp Cl2( chất oxi hóa mạnh) thì FeCl2 là chất

khử,nên có phản ứng : FeCl2 + Cl2 →FeCl3

•Axit + Muối   Muoi moi A.moi 1 4 44 2 4 4 43

Muoi

Axit moi la axit yeu Axit

Axit moi con axit ban dau la axit manh va khong

 

 

 

• Các muối sunfua của kim loại từ Na đến trước Pb tan tốt trong axit HCl và H2SO4 loãng, còn các muối sunfua của kim loại từ Pb trở về sau : PbS; CuS; Ag2S... không tan trong HCl, H2SO4loãng ( nhưng vẫn tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc).Ví dụ:

2 2FeS + HCl FeCl + H S FeS + HCl FeCl + H S CuS HCl CuCl2H S2 

CuS + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O ( phản ứng xảy ra theo hướng oxi hóa – khử)

Bài giải

- Loại A vì : Fe + H2SO4(loãng, nguội)  FeSO4 + H2. - Loại B vì: FeCl2 + Cl2  FeCl3.

Loại C vì : CuCl2 + H2S  CuS↓ + HCl ⇒Chọn D vì : H2S + FeCl2 FeS + HCl

( Do không thõa mãn điều kiện của phản ứng muối + axit đã nêu ở trên: FeS tan trong HCl).

Bài 54: Có các thí nghiệm sau:

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

( Trích câu 2 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)

Cần biết

• Khái niệm thụ động chỉ áp dụng cho axit đặc ,nguội ( HNO3,H2SO4) và các kim loại Al,Fe,Cr.

• Trong SO2 , lưu huỳnh có trạng thái oxi hóa = +4 ( trung gian : -2, 0, +4, + 6) nên SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:

 4 0

S S  4 6

S S

SO2 + H2S(dd)  S↓ (vàng) + H2O SO2 + Br2 +H2O  H2SO4 + HBr

SO2 đã khử dung dịch Br2 có màu( đặc thì là nâu đỏ còn loãng thì là da cam) thành dung dịch không màu ⇒Đây là một trong phản ứng nhận ra SO2 hoặc

Br2

• Axit nấc 1 của H2CO3 là axit mạnh hơn axit HClO nên :

CO2 (kk) + H2O(kk) + ClO-  HCO3- + HClO(có tính oxi hóa mạnh do Cl+1 nên sát trùng, tẩy màu)

Đây là cơ chế giải thích tính tẩy màu của nước Javen ( NaCl + NaClO + H2O) và clorua vôi CaOCl2( thực chất là muối kép CaCl2 . Ca(ClO)2 thôi).

Bài giải

Từ sự phân tích trên ⇒Đáp án B.

Các phản ứng :

Fe + H2SO4( loãng, nguội)  FeSO4 + H2↑ SO2 + Br2 +H2O  H2SO4 + 2HBr

CO2(kk) + H2O(kk) + NaClO  NaHCO3 + HClO(có tính oxi hóa mạnh do Cl+1

nên sát trùng, tẩy màu)

Bài 55: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N. Mg, Si, N.

( Trích câu 5 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)

Cần biết

chú ý đặc điểm :

- Sắp xếp giảm : cái lớn nhất đứng đầu, cái nhỏ nhất đứng cuối. - Sắp xếp tăng : cái nhỏ nhất đứng đầu, cái lớn nhất đứng cuối.

Dựa vào đặc điểm này, nhìn vào các đáp án ta sẽ loại trừ được nhanh chóng các đáp án không thõa mãn!!!

• Quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và vị trí nguyên tố trong BTH: - STT của Ô = số e trong nguyên tử

- STT của chu kì = số lớp e.

- STT của nhóm A = ∑ số e lớp ngoài cùng

• Khi đề cho điện tích hạt nhân của các nguyên tố ( Z) để biết quan hệ giữa các nguyên tố đó ( cùng chu kì hay cùng nhóm ….) thường phải dựa vào cấu hình e.Tuy nhiên để nhanh hơn ta chỉ cần dựa vào “Bảng tuần hoàn sơ lược” dưới đây ( được xây dựng trên cơ sở số lượng nguyên tố của mỗi chu kì trong Bảng tuần hoàn)

Chu kì Số nguyên tố Điện tích hạt nhân

IA VIIIA 1 2 1  2 2 8 3  10 3 8 11  18 4 18 19  36 5 18 37  54 6 32 55  86 7 23 87  119

Căn cứ vào bảng trên, ứng với Z đề cho ta sẽ biết được một cách nhanh chóng nguyên tố đang xét thuộc chu kì, nhóm nào.

trong một nhóm do bán kính nguyên tử r quyết định.

• Quy luật trong một chu kì ngược với quy luật trong một nhóm. • Trong bảng tuần hoàn :

-Từ trái sang phải : bán kính nguyên tử giảm. -Từ trên xuống dưới bán kính tăng.

Bài giải

Theo phân tích trên nhận thấy:

-Nguyên tố N có Z = 7 3;10 ⇒ thuộc chu kì 2, nhóm VA.

- Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA, nguyên tố Si thuộc chu kì 2, nhóm IVA.

- Nguyên tố K thuộc chu kì 4, nhóm IA

Chu kì Số nguyên tố Điện tích hạt nhân

IA VIIIA 1 2 1  2 2 8 3  N 10 3 8 11 Mg Si 18 4 18 K  36 5 18 37  54 6 32 55  86 7 23 87  119

⇒K có bán kính lớn nhất ( vì thuộc chu kì 4 nên có 4 lớp e) ,N có bán kính nhỏ nhất ( vì thuộc chu kì 2 nên có 2 lớp e).

- Đề yêu cầu sắp xếp tăng ⇒đáp án đúng là đáp án có K đứng đầu và N đứng cuối A,B,C,D chọn D.

Bài 56: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:

Từ khóa » Fe + H2so4 Loãng Nguội