Cho Hàm Số . Với Giá Trị Nào Của M Thì Hàm Số Có 2 điểm Cực Trị Nằm ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Pham Trong Bach Pham Trong Bach 19 tháng 9 2018 lúc 2:49 Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của trục tung ? A. B. C. D. Đọc tiếp

Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của trục tung ?

A.

B.

C.

D. 

Lớp 12 Toán Những câu hỏi liên quan Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
9 tháng 11 2018 lúc 12:08 Cho hàm số y     x 3   +   3 x 2   +   m x   +   m   -   2 . Với giá trị nào của m thì hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung. A. m 0 B. m 0 C. m 1 D. m 0Đọc tiếp

Cho hàm số y   =   x 3   +   3 x 2   +   m x   +   m   -   2 . Với giá trị nào của m thì hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung.

A. m < 0

B. m > 0

C. m = 1

D. m = 0

Xem chi tiết Lớp 12 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 9 tháng 11 2018 lúc 12:10

Đáp án A

Phương pháp:

Hàm số bậc ba có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm trái dấu.

Cách giải:

y = x3 + 3x2 + mx + m - 2 ⇒ y' = 3x2 + 6x + m

Hàm số bậc ba có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm trái dấu ⇔ ac < 0

⇔ 3.m < 0 ⇔ m < 0

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
11 tháng 2 2019 lúc 3:22 Cho hàm số  y - x 3 + ( 2 m + 1 ) x 2 - ( m 2 - 1 ) x - 5 Với giá trị nào của tham số  thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung? A. m 1 B.  m 2 C.  - 1 m 1 D.  m...Đọc tiếp

Cho hàm số  y = - x 3 + ( 2 m + 1 ) x 2 - ( m 2 - 1 ) x - 5 Với giá trị nào của tham số  thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?

A. m > 1

B.  m = 2

C.  - 1 < m < 1

D.  m > 2   hoặc  m < 1

Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 11 tháng 2 2019 lúc 3:23

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
11 tháng 8 2018 lúc 2:17 Cho hàm số y x 3 + 1 − 2 m x 2 + 2 2 − m x + 4.  Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành? A. m...Đọc tiếp

Cho hàm số y = x 3 + 1 − 2 m x 2 + 2 2 − m x + 4.  Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?

A. m > 2 m < − 2 .

B. − 2 < m < 2.

C. m ≥ 2 − 5 2 ≠ m ≤ − 2 .

D. m > 2 − 5 2 ≠ m < − 2 .

Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 11 tháng 8 2018 lúc 2:18

Đáp án D

Điều kiện để hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành  PT  y = 0    có ba nghiệm phân biệt. Xét PT

x 3 + 1 − 2 m x 2 + 2 2 − m x + 4 = 0 ⇔ x 3 + x 2 − 2 m x 2 + 2 m x + 4 x + 4 = 0 ⇔ x + 1 x 2 − 2 m x + 4 = 0

Để  PT này có ba nghiệm phân biệt thì 

Δ ' = m 2 − 4 > 0 − 1 2 − 2 m . − 1 + 4 ≠ 0 ⇔ m ∈ − ∞ ; − 2 ∪ 2 ; + ∞ m ≠ − 5 2

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
30 tháng 9 2019 lúc 18:17 Cho hàm số y x 3 3 + m 4 x 2 +   ( m 3 - 27 ) x + 1  Tìm các giá trị của tham số m để hàm số có hai cực trị nằm về hai phía của trục tung A. m 3 B. m ≥ 3 C. m...Đọc tiếp

Cho hàm số y = x 3 3 + m 4 x 2 +   ( m 3 - 27 ) x + 1  Tìm các giá trị của tham số m để hàm số có hai cực trị nằm về hai phía của trục tung

A. m > 3

B. m ≥ 3

C. m ≤ 3

D. m < 3

Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 30 tháng 9 2019 lúc 18:18

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
28 tháng 11 2019 lúc 15:07 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y 1 3 x 3 − m − 1 x 2 + m − 1 x + m 2  có hai điểm cực trị nằm về phía bên phải trục tung. A. m...Đọc tiếp

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 − m − 1 x 2 + m − 1 x + m 2  có hai điểm cực trị nằm về phía bên phải trục tung.

A. m < 0

B. m < 1

C.  m > 2

D. m > 0

Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 28 tháng 11 2019 lúc 15:08

Đáp án C

TXĐ: D = ℝ .

Ta có  y ' = x 2 − 2 m − 1 x + m − 1 .

Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung thì

m − 1 2 − m − 1 > 0 m − 1 > 0 2 m − 1 > 0 ⇔ m > 2.

Vậy m>2 thỏa mãn điều kiện đề bài.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thùy Linh Bùi
  • Thùy Linh Bùi
23 tháng 11 2021 lúc 17:46 Cho hàm số : y (m + 5)x+ 2m – 10a. Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhấtb. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.c. Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)d. Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.e. Tìm m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10.f. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y 2x -1g*. Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.h*. Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhấtĐọc tiếp

Cho hàm số : y = (m + 5)x+ 2m – 10a. Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhấtb. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.c. Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)d. Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.e. Tìm m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10.f. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1g*. Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.h*. Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất

Xem chi tiết Lớp 9 Toán 0 0 Khách Gửi Hủy Thanh Hà
  • Thanh Hà
7 tháng 12 2021 lúc 19:33 Bài 1: Cho hàm số y(m + 5)x + 2m-10a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhấtb) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm 10 trên trục hoành f) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y 2x - 1 Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số y=(m + 5)x + 2m-10

a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất

b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến 

c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)

d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9

e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm 10 trên trục hoành 

f) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y= 2x - 1

 

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện... 1 0 Khách Gửi Hủy Đinh Phi Yến Đinh Phi Yến 7 tháng 12 2021 lúc 19:51

a) H/s là bậc nhất ⇔ m+5≠0 ⇔m ≠-5

b)  H/s đồng biến ⇔ m+5> 0 ⇔ m> -5

c)  H/s đi qua A( 2,3)    ⇔  2=(m+5).2 +2m -10    ⇔ 2m+ 2m +10 -10 =2

                                     ⇔ m= \(\dfrac{1}{2}\)

d) H/s cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9

⇔ x=0 thì y=9       ⇔ (m+5).0 +2m -10 =9

                             ⇔m= \(\dfrac{19}{2}\)

e) H/s đi qua điểm 10 trên trục hoành ⇔ y=0, x=10 

⇔ 0= (m+5).10 +2m -10      ⇔m= \(\dfrac{-40}{12}\)

f) h/s song song với y=2x-1 

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\m\ne\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

⇔m=-3

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Dung
  • Nguyễn Thị Dung
1 tháng 12 2017 lúc 22:35

cho hàm số y=x2+x-2 có đồ thị là parabol (p), hàm số y=3x+k có đồ thị là đường thẳng d. với giá trị nào của k thì d cắt (p) tại 2 điểm phân biệt ở về cùng 1 phía của trục hoành. khi đó 2 điểm ấy nằm ở cùng phía nào của trục hoành

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy 6a1 is real 6a1 is real 1 tháng 12 2017 lúc 22:45

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
29 tháng 11 2017 lúc 3:18 Cho hàm số yx3+3x2+mx+m-2 với m  là tham số thực, có đồ thị là (C) . Tìm tất cả các giá trị của m để (C)  có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành. A. m2 B. m ≤ 3 C. m3 D.  m ≤ 2 .Đọc tiếp

Cho hàm số y=x3+3x2+mx+m-2 với m  là tham số thực, có đồ thị là (C) . Tìm tất cả các giá trị của m để (C)  có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.

A. m<2

B. m ≤ 3

C. m<3

D.  m ≤ 2 .

Xem chi tiết Lớp 12 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 29 tháng 11 2017 lúc 3:18

Đạo hàm  y’ = 3x2+6x+m. Ta có  ∆ ' y ' = 9 - 3 m

Hàm số có cực đại và cực tiểu khi  ∆ ' y ' = 9 - 3 m > 0 ⇔ m < 3  

Ta có 

Gọi x1; x2 là hoành độ của hai điểm cực trị khi đó 

Theo định lí Viet, ta có 

Hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khi y1.y2<0

Chọn C.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » Hai điểm Cực Trị Nằm Bên Trái Trục Tung