Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy ABCD Là Hình Vuông Cạnh A. Tam ...

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông

Câu hỏi

Nhận biết

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SC ?

A.

 \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)                            B.

 \(\frac{{a\sqrt 5 }}{5}\)                            C.

 \(a\)                                      D.  \(\frac{a}{2}\)

Đáp án đúng: B

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

 

Gọi H là trung điểm của AB ta có:

\(SH \bot AB \Rightarrow SH \bot \left( {ABCD} \right)\)

Gọi N là trung điểm của CD

\(\begin{array}{l} \Rightarrow MN//SC \Rightarrow d\left( {AM;SC} \right) = d\left( {SC;\left( {AMN} \right)} \right) = d\left( {S;\left( {AMN} \right)} \right)\\ = d\left( {D;\left( {AMN} \right)} \right)\end{array}\)

Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}AD \bot SH\\AD \bot AB\end{array} \right. \Rightarrow AD \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow AD \bot SA \Rightarrow \Delta SAD\) vuông tại A \( \Rightarrow AM = \frac{1}{2}SD = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\).

Tương tự ta chứng minh được tam giác SBC vuông cân tại B.

Có \(MN = \frac{1}{2}SC = \frac{{a\sqrt 2 }}{2};\,\,AN = \sqrt {A{D^2} + D{N^2}}  = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {p_{AMN}} = \frac{{\frac{{a\sqrt 2 }}{2} + \frac{{a\sqrt 2 }}{2} + \frac{{a\sqrt 5 }}{2}}}{2} = \frac{{2a\sqrt 2  + a\sqrt 5 }}{4}\\ \Rightarrow {S_{AMN}} = \sqrt {{p_{AMN}}\left( {{p_{AMN}} - AM} \right)\left( {{p_{AMN}} - MN} \right)\left( {{p_{AMN}} - NP} \right)}  = \frac{{{a^2}\sqrt {15} }}{{16}}\end{array}\)

Ta có \(\frac{{{V_{M.AND}}}}{{{V_{S.ABCD}}}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{4} = \frac{1}{8} \Rightarrow {V_{M.AND}} = \frac{{{V_{S.ABCD}}}}{8}\)

Có \(SH = \frac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow {V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2}.{a^2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6} \Rightarrow {V_{M.AND}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{48}}\)

Lại có \({V_{M.AND}} = \frac{1}{3}{S_{AMN}}.d\left( {D;\left( {AMN} \right)} \right) \Rightarrow d\left( {D;\left( {AMN} \right)} \right) = \frac{{3{V_{M.AND}}}}{{{S_{AMN}}}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{5}\)

Chọn B.  

Ý kiến của bạn Hủy

Δ

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho z<sub>1 </sub>=

    Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho z1 = là số thực và z2 = là số ảo.

    Chi tiết
  • Giải phương trình 7<sup>2x + 1</sup> – 8.7<sup>x</sup> + 1 =

    Giải phương trình 72x + 1 – 8.7x + 1 = 0.

    Chi tiết
  • Giải phương trình: (sin2x + cos2x)cosx + 2cos2x - sinx = 0

    Giải phương trình: (sin2x + cos2x)cosx + 2cos2x - sinx = 0

    Chi tiết
  • Giải phương trình : z<sup>3</sup> + i = 0

    Giải phương trình : z3 + i = 0

    Chi tiết
  • Giải phương trình (1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i trên tập số ph

    Giải phương trình (1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i trên tập số phức. 

    Chi tiết
  • câu 2 

    câu 2 

    Chi tiết
  • Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y

    Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y + 2z + 4 = 0, đường thẳng d: = = và đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng x = 1, y + z - 4 = 0. Viết phương trình  mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với ∆ và (P) biết rằng tâm của mặt cầu có tọa độ nguyên.

    Chi tiết
  • Giải phương trình 3<sup>1 – x</sup> – 3<sup>x</sup> + 2 = 0.

    Giải phương trình 31 – x – 3x + 2 = 0.

    Chi tiết
  • câu 7 

    câu 7 

    Chi tiết
  • Câu 2: Đề thi thử THPT Hà Trung - Thanh Hóa

    Câu 2: Đề thi thử THPT Hà Trung - Thanh Hóa

    Chi tiết

Đăng ký

Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: đăng nhập bằng google (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.

Từ khóa » Khoảng Cách Giữa Am Và Sd