Cho Mạch điện Có: Với R11 = 6Ω, R22 = 2Ω , R33 = 4Ω Cường độ ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Vật lý lớp 9
Chủ đề
- Chương I- Điện học
- Chương II- Điện từ học
- Chương III- Quang học
- Chương IV- Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Violympic Vật lý 9
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Thủy Linh
Cho mạch điện có:
Với R11 = 6Ω, R22 = 2Ω , R33 = 4Ω cường độ dòng điện đi qua mạch chính là I = 2A
a) Tính điện trở tương đương của mạch
b) Tính hiệu điện thế của mạch. Tính cường độ dòng điện trên từng điện trở
( Vẽ sơ đồ mạch điện và giải)
giúp mình với mình đag cần gấp
Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 2 0 Gửi Hủy Nguyen Quynh Huong 31 tháng 10 2017 lúc 21:13có 5 TH mắc mạch dien:
1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 1: 2: 3: 4: 5:
TH1:a, \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+2+4=12\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.12=24\left(V\right)\)
vì tất cả đều noi tiep nhau nên I=I1=I2=I3=2A
TH2: a,Vì (R1 // R2) nt R3 => \(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6.2}{6+2}=4+1,5=5,5\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.5,5=11\left(V\right)\)
Vì nt R3 nên I = I1+2= I3= 2A
hieu dien the R3 la: \(U_3=I_3.R_3=2.4=8\left(V\right)\)
=> \(U_{1+2}=U-U_3=11-8=3\left(V\right)\)
Vì R1 // R2 => U1=U2=U1+2= 3V
cuong do dong dien qua R1; R2:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)
TH3: a, Vì (R1 // R3) nt R2 =>
\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=2+2,4=4,4\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.4,4=8,8\left(V\right)\)
Vì nt R2 nên I = I1+3= I2= 2A
hieu dien the R2 la: \(U_2=I_2.R_2=2.2=4\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{1+3}=8,8-4=4,8\left(V\right)\)
Vì R1 // R3 => U1=U3=U1+3= 4,8V
cuong do dong dien qua R1; R3:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)\)
TH4: a, Vì (R2 // R3) nt R1 =>
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{2.4}{2+4}=6+\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{22}{3}=\dfrac{44}{3}\left(V\right)\)Vì nt R1 nên I = I2+3= I1= 2A
hieu dien the R1 la: \(U_1=I_1.R_1=2.6=12\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{2+3}=\dfrac{44}{3}-12=\dfrac{8}{3}\left(V\right)\)
Vì R2 // R3 => U2=U3=U2+3= \(\dfrac{8}{3}\)V
cuong do dong dien qua R2; R3:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{3}:2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{3}:4=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
TH5: a,vì R1 // R2 // R3 =>
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)
\(\Rightarrow11R_{tđ}=12\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\) b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{12}{11}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) => U = U1=U2=U3 = \(\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) cuong do dong dien qua R1,2,3: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{11}:6=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{11}:2=\dfrac{12}{11}\left(A\right)\) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{11}:4=\dfrac{6}{11}\left(A\right)\) Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Trung Anh Hoàng Xuân 31 tháng 10 2017 lúc 20:02ủa bạn, đây làm mạch nối tiếp hay song song vậy, không cho mạch gì sao giải
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Tọa Vương Phong
- Minh Ngọc
cho 2 điện trở R1=2Ω , R2=6Ω mắc nốt tiếp biết hiệu điện thế nguồn không đổi U=12V
a) vẽ sơ đồ mạch điện
b) tính cường độ dòng điện qua các điện trở
c) mắc thêm điện trở R3=20Ω song song với điện trở R2. tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch khi đó trong 10 phút
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 1 0- Nguyễn Nhi
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=5 ôm và R2=15 ôm mắc song song với nhau thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I=1A
a/ vẽ sơ đồ mạch điện
b/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này
c/ Tính cường độ I1,I2 của dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 1 1- Đào Ngọc Thiên Phúc
1. Cho R1= 40Ω song song với R2= 60Ω rồi đặt vào hiệu điện thế không đổi 12V
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Giup với ạ :(
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 1 0- loc13122009
Bài 3: Cho 2 điện trở R1= 12 Ω, R2= 18 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,75 A. a. Vẽ sơ đồ mạch điện, Ampe kế đo CĐDĐ R1. b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. c. Tính cường độ dòng điện mạch chính.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 1 0- Minh huy
1)Giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có 3 điện trở R1=20Ω,R2=30Ω,R3=12Ω mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện R3 là 0,5A
A/Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B/Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A,B và cường độ dòng điện qua mạch chính
2/
R1=30Ω,R2=15Ω,R3=10Ω,và UAB=24V
A/Tính điện trở tương đương của mạch
B/Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
C/Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5phút
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 0 0- 9/15 - 12 - Viết Hà
Câu 1. Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế, cường độ dòng điện của mạch chính có liên hệ thế nào với hiệu điện thế, cường độ dòng điện của các mạch rẽ?
Câu 2. Phát biểu và êu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 0 0- Ngáo Ngơ Alice
1.Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế, cường độ dòng điện của mạch chính có liên hệ thế nào với hiệu điện thế, cường độ dòng điện của các mạch rẽ?2.Phát biểu và nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 0 0- kiet pham
Bài 2: Ba điện trở lần lượt bằng 30Ω, 25Ω, 10Ω được mắc nối tiếp nhau vào mạch điện có cường độ dòng điện 0,5A.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện?
b) Tính điện trở tương đương của mạch?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch?
d) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 2 1- Hoàng Hồ Thu Thủy
Bài 1. Cho mạch điện có R1 mắc nối tiếp với R2.
Biết R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω, UAB = 18V
1. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.
2. Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2.
a. Vẽ lại sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.
c. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó.
Bài 2. Hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 18V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
Bài 3. Trên bếp điện có ghi 220V – 1100W.
a. Bếp điện cần được mắc vào HĐT là bao nhiêu để bếp hoạt động bình thường?
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó.
c. Trung bình mỗi ngày sử dụng bếp điện trên trong 2 giờ, tính điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và kWh.
d. Dây điện trở của bếp điện trên làm bằng nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m, có tiết diện 0,45mm2. Tính chiều dài của dây làm điện trở này.
Câu 4. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có diện trở 120Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,4 A.
a. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 25 s
b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1 lit nước có nhiệt độ ban đầu là 250 C thì thời gian đun nước là 14 phút. Tính hiệu suất của bếp, coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích, NDR của nước là 4200J/kg.K.
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 4 0
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » điện Trở R33
-
Kết Quả Tìm Kiếm Cho: R33 Điện Trở - Mouser Electronics
-
Điện Trở 0.33 Ohm 2512 5%, Code R33, 1W - Thegioiic
-
Bộ 50 2512 SMD Điện Trở 1W 1% R33 0.33 Ohm 0.33ohm
-
Bộ 50 2512 SMD Điện Trở 1W 1% R33 0.33 Ohm 0.33 ... - AliExpress
-
1206 Chip Điện Trở SMD R33 0.33R 0.33R 1% 1/4W (50 Con)
-
Điện Trở - Linh Kiện điện Tử Số
-
Hướng Dẫn đọc Giá Trị điện Trở Cho Người Mới - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Điện Trở Dán 0.33 Ohm 2010 1% - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Tìm Hiều Về điện Trở, Các Loại điện Trở Và Cách đọc Giá Trị
-
Điện Trở Là Gì? Bảng Màu, Ký Hiệu, Công Thức Tính, Cách đọc
-
Cách đọc Giá Trị điện Trở Dán Trên Main Laptop
-
Điện Trở (thiết Bị) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Set 10 Chip điện Trở 0805 0.33 0.33ohm 0.33r R33 5% Smd Chuyên