Cho Mạch điện Xoay Chiều RLC Mắc Nối Tiếp. Cuộn Dây Gồm \(r = 20 ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Chương III - Dòng điện xoay chiều

Chủ đề

  • Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
  • Bài 13. Các mạch điện xoay chiều
  • Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
  • Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
  • Bài 17. Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha
Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Phạm Hoàng Phương
  • Phạm Hoàng Phương
4 tháng 12 2015 lúc 16:21

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm \(r = 20\Omega \) và \(L = 2/\pi \)(H); \(R = 80\Omega\); tụ có C biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch là \(u = 120\sqrt2\cos100\pi t(V)\). Điều chỉnh C để \(P_{max}\). Công suất cực đại có giá trị bằng

A.120W.

B.144W.

C.164W.

D.100W.

Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 2 0 Khách Gửi Hủy ongtho ongtho Giáo viên 5 tháng 12 2015 lúc 10:41

C thay đổi để Pmax => Hiện tượng cộng hưởng xảy ra: \(Z_C=Z_L\)

Công suất của mạch lúc đó: \(P=\frac{U^2}{R+r}=\frac{120^2}{80+20}=144W\)

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ongtho ongtho Giáo viên 5 tháng 12 2015 lúc 10:41

Chọn đáp án B.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Kim Tuyền
  • Kim Tuyền
11 tháng 11 2018 lúc 21:19

Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tui điện . Cuộn dây có điện trở r=30Ω, độ tự cảm L=\(\dfrac{0,4}{\pi}\) H, tụ điện có điện dung C . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u=120cos100πt(V) . Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá công suất cực đại bằng bao nhiêu ?

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 0 0 Phạm Hoàng Phương
  • Phạm Hoàng Phương
4 tháng 12 2015 lúc 13:07 Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế  u Usqrt2cosomega t (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này làA.U^2/(R + r).B.(r + R ) I^2.C.I^2R.D.UI.Đọc tiếp

Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế  \(u = U\sqrt2\cos\omega t (V)\) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là

A.\(U^2/(R + r).\)

B.\((r + R ) I^2.\)

C.\(I^2R.\)

D.\(UI.\)

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 2 0 Thu Hoài
  • Thu Hoài
8 tháng 9 2017 lúc 20:30 1/đặt điện áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R,có cảm kháng 150 và tụ điện có điện dung thay đổi được.Khi dung kháng Zc100 và Zc200 thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau pi/4.Điện trở R bằng? 2/Xét mạch điện xoay chiều có tần số 50 mắc nt gồm R,cuộn cảm huần có cảm kháng 20 và tụ điện có điện dung Cthay đổi .Khi C ăng lên 5 lần so vs giá trị lúc cộng hưởng thì ddienj áp 2 đầu đoạn mạch và dòng điện lệch pha nhau pi/3.Giá trị R...Đọc tiếp

1/đặt điện áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R,có cảm kháng 150 và tụ điện có điện dung thay đổi được.Khi dung kháng Zc=100 và Zc=200 thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau pi/4.Điện trở R bằng?

2/Xét mạch điện xoay chiều có tần số 50 mắc nt gồm R,cuộn cảm huần có cảm kháng 20 và tụ điện có điện dung Cthay đổi .Khi C ăng lên 5 lần so vs giá trị lúc cộng hưởng thì ddienj áp 2 đầu đoạn mạch và dòng điện lệch pha nhau pi/3.Giá trị R là

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 1 0 Phạm Hoàng Phương
  • Phạm Hoàng Phương
4 tháng 12 2015 lúc 13:07

Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp  gồm cuộn dây và tụ. Đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều \(u=160\sqrt2\cos (100\pi t)(V)\) thì hđt hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ là 120V và 200V. Xác định hệ số công suất của mạch.

A.0,8.

B.0,5.

C.0,75.

D.0,6.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 2 0 Minh Đức
  • Minh Đức
29 tháng 5 2016 lúc 21:05 Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L  H và có điện trở thuần r 10 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung   C  mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f 50Hz và điện áp hiệu dụng U 100V, pha ban đầu bằng 0. .Biểu thức của dòng điện qua mạch. Mọi ng giải chi tiết hô với Đọc tiếp

Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = \frac{0,1}{\pi }H và có điện trở thuần r = 10 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung   C = \frac{500}{\pi }mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụng U = 100V, pha ban đầu bằng 0. .Biểu thức của dòng điện qua mạch. Mọi ng giải chi tiết hô với 

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 1 0 Phạm Hoàng Phương
  • Phạm Hoàng Phương
4 tháng 12 2015 lúc 16:21

Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở \(R = 15\Omega\) mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30V, hai đầu cuộn dây là 40V và hai đầu A, B là 50V. Công suất tiêu thụ trong mạch là

A.140W.

B.60W. 

C.160W.

D.40W.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 2 0 Prince Coldly
  • Prince Coldly
8 tháng 10 2018 lúc 18:31

Cho đoạn mạch r l c nối tiếp. Biết R= 200Ω , L= 2/π H, C= 10^-4/πF. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 100cos2πft(V). Với giá trị nào của f thì ul lệch pha π/2 so với điiện áp u

A.25 Hz

B. 25sqrt(3) Hz

C. 25sqrt(2) Hz

D. 25/sqrt(2) Hz

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 0 0 Thành An
  • Thành An
25 tháng 1 2016 lúc 22:06 Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp  . Ban đầu dung kháng ZC và tổng trở ZLr của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100Ω. Tăng điện dung thêm một lượng  thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80. Tần số  ω của nguồn điện xoay chiều bằngA. 40π (rad/s)                B. 100 π (rad/s)              C. 80π (rad/s)                 D. 50π (rad/s)Đọc tiếp

Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp u=U_{0}cos\omega t(V) . Ban đầu dung kháng ZC và tổng trở ZLr của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100Ω. Tăng điện dung thêm một lượng \Delta C=0,125.10^{-3}/\pi (F) thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80\pi (rad/s). Tần số  ω của nguồn điện xoay chiều bằng

A. 40π (rad/s)                B. 100 π (rad/s)              C. 80π (rad/s)                 D. 50π (rad/s)

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 2 0 Bích Ngọc
  • Bích Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 23:44

Đoạn mạch xoay chiều gồm RLC măc nối tiếp, với R = 215,5, khi tần số dòng điện là 50 hz thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL=156,25, ZC = 400. để công suất của mạch bằng 1 thì tần số của dòng điện bằng bao nhiêu

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Cuộn dây không thuần cảm, cộng hưởng điện 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » đoạn Mạch Rlc Nối Tiếp Cuộn Dây Có R Biết R = 80 ôm R = 20 ôm