Cho Nửa đường Tròn (O;R) Có đường Kính AB. Vẽ đường Thẳng D Là ...
Có thể bạn quan tâm
Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
a) Chứng minh tứ giác OBNC nội tiếp.
Ta có: \(C\) là trung điểm của đoạn \(AM \Rightarrow OC \bot AM = \left\{ C \right\}\,\,hay\,\,\angle OCM = {90^0}\) (mối quan hệ giữa đường kính và dây cung).
Có \(AB \bot BN = \left\{ B \right\}\,\,hay\,\,\angle OBN = {90^0}\) (d là tiếp tuyến của đường tròn tại B).
Xét tứ giác \(OBNC\) ta có: \(\angle OCN + \angle CBN = {180^0}\)
\( \Rightarrow CBNC\) là tứ giác nội tiếp (dhnb). (đpcm)
b) Gọi E là hình chiếu của N trên đoạn AD. Chứng minh rằng ba điểm N, O, E thẳng hàng và \(\frac{{NE.AD}}{{ND}} = 2R\).
Xét \(\Delta ADN\) ta có: \(AB,\,\,DO\) là hai đường cao của tam giác.
Mà \(AB \cap CD = \left\{ O \right\} \Rightarrow O\) là trực tâm của \(\Delta AND\)
Lại có \(NE\) là đường cao còn lại của \(\Delta AND\) nên ba điểm N, O, E thẳng hàng. (đpcm)
Ta có: \({S_{\Delta AND}} = \frac{1}{2}AB.ND = \frac{1}{2}NE.AD\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow AB.ND = NE.AD\\ \Leftrightarrow AB = \frac{{NE.AD}}{{ND}} = 2R\,\,\,\left( {dpcm} \right).\end{array}\)
c) Chứng minh rằng \(CA.CN = CO.CD\)
Ta có: \(\angle CAO = \angle MBN\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BM)
Lại có: \(MB//CD\,\,\left( { \bot CM} \right) \Rightarrow \angle NBM = \angle CDN\,\,\) (hai góc đồng vị)
\( \Rightarrow \angle CAO = \angle CDN\,\,\left( { = \angle MBN} \right).\)
Xét \(\Delta CAO\) và \(\Delta CDN\) ta có:
\(\begin{array}{l}\angle CAO = \angle CDN\,\,\left( {cmt} \right)\\\angle ACO = \angle NCD = {90^0}\\ \Rightarrow \Delta CAO \sim \Delta CDN\,\,\left( {g - g} \right)\\ \Rightarrow \frac{{CA}}{{CD}} = \frac{{CO}}{{CN}} \Leftrightarrow CA.CN = CD.CO\,\,\,\left( {dpcm} \right).\end{array}\)
d) Xác định vị trí của điểm M để \(2AM + AN\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABN\) vuông tại \(B\) và có đường cao \(MB\) ta có:
\(AM.AN = A{B^2} = {(2R)^2} = 4{R^2}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
\(2AM + AN \ge 2\sqrt {2AM.AN} = 2\sqrt {8{R^2}} = 4\sqrt 2 R\) (không đổi).
Vậy Min \(Min\left( {2AM + AN} \right) = 4\sqrt 2 \Leftrightarrow AM = \frac{{AN}}{2} \Leftrightarrow M\) là điểm chính giữa cung \(AB.\).
Từ khóa » Cách Vẽ Nửa đường Tròn
-
CÁCH VẼ NỬA HÌNH TRÒN TRONG WORD - YouTube
-
Vẽ Nửa đường Tròn Bằng Phần Mềm Geometer's Sketchpad 5
-
Cach Ve Nua Duong Tron - Tài Liệu Text - 123doc
-
Cách Vẽ Nửa đường Tròn Trong Word - Là Gì ở đâu ?
-
Vẽ Nửa Hình Tròn Trong Word, Vẽ Đường Cong Hoặc Hình Vòng Tròn
-
Cách Vẽ Nửa Hình Tròn Bằng Adobe Illustrator
-
Xem Video Cách Vẽ Nửa Đường Tròn Trong Gsp - LATIMA
-
Cách Vẽ Nửa Hình Tròn Bằng Adobe Illustrator
-
Cách Vẽ Hình Tròn Nhanh, Vẽ đường Tròn Không Cần Compa - Thủ Thuật
-
Cho đường Tròn Tâm O đường Kính AB Và Một điểm C Chạy ... - Olm
-
Cho Nửa đường Tròn ( O ), đường Kính AB. Vẽ Nửa đường Tròn Tâm O'
-
Cách Vẽ Cung Tròn Trong CAD Cực Chi Tiết, Dễ Thực Hiện
-
Cho Tam Giác đều ABC. Vẽ Nửa đường Tròn đường Kính BC Cắt AB ...