Cho Tam Giác ABC Nội Tiếp Trong đường Tròn Tâm O, H Là Trực Tâm
Có thể bạn quan tâm
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, H là trực tâm của tam giác, D là điểm đối xứng của A qua O.
a) Chứng minh tứ giác HCDB là hình bình hành.
b) Chứng minh: \(\overrightarrow {HA} + \overrightarrow {HD} = 2\overrightarrow {HO} \);
\(\overrightarrow {HA} + \overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} = 2\overrightarrow {HO} \);
\(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OH} \).
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Chứng minh \(\overrightarrow {OH} = 3\overrightarrow {OG} \)
Từ đó có kết luận gì về ba điểm O, H, G?
Gợi ý làm bài
(Xem h.1.55)
a) Vì AD là đường kính của đường tròn tâm O nên \(BD \bot AB,DC \bot AC\)
Ta có \(CH \bot AB,BH \bot AC\) nên suy ra CH // BD và BH // DC.
Advertisements (Quảng cáo)
Vậy tứ giác HCDB là hình bình hành.
b) Vì O là trung điểm của AD nên \(\overrightarrow {HA} + \overrightarrow {HD} = 2\overrightarrow {HO} (1)\)
Vì tứ giác HCDB là hình bình hành nên ta có \(\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} = \overrightarrow {HD} \).
Vậy từ (1) suy ra:
\(\overrightarrow {HA} + \overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} = 2\overrightarrow {HO} (2)\)
Theo quy tắc ba điểm, từ (2) suy ra
\(\overrightarrow {HO} + \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {HO} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {HO} + \overrightarrow {OC} = 2\overrightarrow {HO} \)
Vậy \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OH} (3)\)
c) G là trọng tâm của tam giác ABC.
Ta có \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = 3\overrightarrow {OG} \)
Từ (3) suy ra \(\overrightarrow {OH} = 3\overrightarrow {OG} \)
Vậy ba điểm O, H, G thẳng hàng.
Trong một tam giác trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O thẳng hàng.
Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán lớp 10 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:
- Toán lớp 10 Kết nối tri thức
- Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Toán lớp 10 - Cánh diều
- SBT Toán 10 - Kết nối tri thức
- SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
- SBT Toán 10 - Cánh diều
- Môn học khác Lớp 10
Advertisements (Quảng cáo)
Danh sách bài tập
Bài 1.33 trang 34 SBT Toán Hình học 10: Cho tứ giác ABCD. Bài 1.34 trang 34 Sách bài tập Toán Hình học 10: Cho tam giác ABC. Bài 1.32 trang 34 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10: Cho tứ giác ABCD. Bài 1.31 trang 34 SBT môn Toán Hình học 10: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường Bài 1.30 trang 34 SBT Toán Hình học 10: Cho tam giác ABC. Bài 1.29 trang 34 SBT Toán Hình học 10: Cho tam giác ABC.Mới cập nhật
Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao: Các nguyên tử của các nguyên tố khác không có cấu... Bài 3.1 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Trong những phân tử tạo thành từ các nguyên tử, cấu... Bài 7 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao, Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x... Dựa vào hình bên, tìm các giá trị của a để phương trình: 3x + 2 x = -x2 + x + a có... Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 5.1 trang 73 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 12. Số gần đúng... Bài 4 trang 66 SBT toán 10 Chân trời sáng tạo: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (Delta ) trong mỗi trường... Giải bài 4 trang 66 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo - Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Lập... Bài 6.2 trang 22, 23 SBT Hóa 10 – Chân trời sáng tạo: Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất... Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử. Hướng dẫn cách giải/trả lời Bài 6.2 - Bài 6. Xu hướng biến đổi một số... Câu 6.64 trang 36 SBT Sinh lớp 10 – Cánh diều: Ở các tế bào động vật có vú, nồng độ Na+ ở bên... Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất qua màng ngược gradient nồng độ và tiêu tốn năng. Giải chi tiết Câu... © Copyright 2017 - BaitapSGK.comTừ khóa » Trực Tâm Của Tam Giác Nội Tiếp đường Tròn
-
Tính Chất đường Trực Tâm Tam Giác, Cách Xác định Trực Tâm Trong Tam ...
-
[P] Trực Tâm Một Tam Giác Nội Tiếp đường Tròn - Hung Nguyen
-
Tâm đường Tròn Nội Tiếp, Ngoại Tiếp Tam Giác Xác định Như Nào?
-
Trọng Tâm - Trực Tâm - Tâm đường Tròn Nội Tiếp, Ngoại Tiếp Tam Giác ...
-
LIÊN HỆ GIỮA TRỰC TÂM VÀ TÂM ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ...
-
Cách Xác định Tâm đường Tròn Nội Tiếp, Ngoại Tiếp Tam Giác
-
Trực Tâm Là Gì? Xác định Trực Tâm Trong Tam Giác
-
Tính Chất Trực Tâm Trong Tam Giác: Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Ôn ...
-
Trực Tâm Là Gì? 3 Cách Xác định Trực Tâm Trong Tam Giác - GiaiNgo
-
Xác định Trực Tâm Trong Tam Giác Và Các Tính Chất Quan Trọng Cần Nhớ
-
Trực Tâm Là Gì - Tính Chất Đặc Biệt Và Cách Xác Định ...
-
Trực Tâm Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Tính Chất Trực Tâm Của Tam Giác - TopLoigiai
-
Cho Tam Giác ABC Nội Tiếp đường Tròn (O) Và Trực Tâm H Nằm Trong ...