Cho Ví Dụ Về Các Phép Liên Kết Sau: A. Phép Lặp Từ Ngữ ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chúa hề
  • Chúa hề
15 tháng 8 2021 lúc 10:21

Cho ví dụ về các phép liên kết sau:

A. Phép lặp từ ngữ

.....................................................................................................................................................................B. Phép thế

.....................................................................................................................................................................C. Phép nối

.....................................................................................................................................................................D. Phép đồng nghĩa

.....................................................................................................................................................................E. Phép trái nghĩa

.....................................................................................................................................................................F. Phép liên tưởng

.....................................................................................................................................................................

Lớp 9 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 15 tháng 8 2021 lúc 10:26

Tham khảo:+ Phép lặp :

Ví dụ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.

Câu trên sử dụng phép lặp từ: "dậy sớm" ở câu trước lặp lại ở câu sau.

+  Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng: 

Ví dụ 1 : Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa: "xinh" đồng nghĩa với từ "đẹp" ở câu sau (đồng nghĩa không hoàn toàn).

Ví dụ 2: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)

Câu trên sử dụng phép trái nghĩa: "yếu đuối" với "mạnh" và "hiền lành" với "ác".

+ Phép nối:

Ví dụ: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.

Câu trên sử dụng phép nối: "Đồng thời"

+ Phép thế: 

Ví dụ 1: Cô Hằng là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa.

Phép thế: dùng đại từ "cô ấy" thay thế cho "cô Hằng" ở câu trước.

Ví dụ 2: Ai cũng muốn cơ thể khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt. Muốn được như vậy bạn phải chăm chỉ tập luyện.

Phép thế: từ "như vậy" thay thế cho câu trước đó, mang nghĩa tương đương.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Thị Thu Phương 15 tháng 8 2021 lúc 10:27

Tham khảo:

- Phép lặp từ ngữ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.- Phép nối: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.- Phép đồng nghĩa: Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

- Phép trái nghĩa: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.- Phép liên tưởng: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. Cửa từ từ mở ra.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự ABCD
  • ABCD
23 tháng 1 2022 lúc 18:45

Viết đv khoảng 10-15 câu theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về dịch bệnh covid 19 hiện nay( trg đó có sd phép thế, phép nối, phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa). Gạch chân chỉ rõ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
14 tháng 7 2017 lúc 4:49

Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây:

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
11 tháng 7 2018 lúc 10:04 Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng là gì? A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước. B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước. C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước. D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.Đọc tiếp

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng là gì?

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Z Pro
  • Z Pro
14 tháng 3 2022 lúc 16:49

Đọc đoạn văn sau và sác định các phép liên kết câu trong đoạn văn các phép liên kết có đủ nghĩa gì

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0 Nga Pham
  • Nga Pham
20 tháng 2 2022 lúc 10:15

Viết đoạn văn ngắn (200 chữ ) chủ đề tự do có sử dụng (phép thế, phép nối với phép trái nghĩa )

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
19 tháng 2 2018 lúc 14:09

Em hãy viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, trong đó có sử dụng các phép liên kết: lặp, nối.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Nguyễn Thanh Thủy
  • Nguyễn Thanh Thủy
7 tháng 5 2022 lúc 20:54

Viết đoạn văn diễn dịch, khoảng 10-12 câu suy nghĩ về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống, trong đoạn có sử dụng phép nối- gạch chân phương tiện liên kết của phép nối.  (ko chép mạng)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0 Trà My
  • Trà My
19 tháng 2 2022 lúc 15:21

Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch( khoảng 8 đến 10 câu) , trong đó có sử dụng phép lặp ( gạch chân từ ngữ làm phương tiện liên kết cho phép lặp)với câu chủ đề : “Mỗi con người đều có giá trị tốt đẹp riêng và hãy phát huy những giá trị đó để cống hiến cho cuộc đời”

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
5 tháng 5 2019 lúc 15:28

k. Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích trên bằng đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng phép thế và phép lặp (gạch chân phía dưới các phép liên kết đó).

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Ví Dụ Về Các Phép Liên Kết