Cho Ví Dụ Về điệp Ngữ Nối Tiếp, điệp Ngữ Cách Quãng, điệp ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Lê Đặng Tịnh Hân
1 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ cách quãng
2 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ nối tiếp
3 hãy cho 1 số ví dụ về điệp ngữ chuyển tiếp
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Soạn văn lớp 7 1 0 Gửi Hủy Lê Thảo Nhi 19 tháng 11 2016 lúc 19:50- Điệp ngữ cách quãng:
. Nghe xao động nắng trưa
. Nghe bàn chân đỡ mỏi
. Nghe gọi về tuổi thơ.
- Điệp ngữ nối tiếp:
. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
- Điệp ngữ chuyển tiếp:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
. Ngàn dâu xanh ngắt một màu
. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Khoi My Tran
điệp ngữ có các dạng : điệp ngữ cách quãng ; điệp ngữ nối tiếp ;điệp ngữ chuyển tiếp . hay nói các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp , từ đó nếu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ (ví dụ trong sách giáo khoa vnen 7 nhé )
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Lượm 4 0 Gửi Hủy Minh Thư 8 tháng 1 2017 lúc 12:59 a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: " Cục... cục tác cục ta" Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Ngọc Thảo 15 tháng 11 2017 lúc 19:41* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy O=C=O 20 tháng 11 2017 lúc 11:21-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.
-Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
B. Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
-TGT-XQ
+ Điệp ngữ nối tiếp
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
-PTD-
+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- thu nguyen
Điệp ngữ có dạng : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). Hãy nối các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp, từ đó nêu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ
(1) Điệp ngữ cách quãng a) Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đứngương muối
còn lại mk lười viết cho nên vẫn còn nếu ai học sách VNEN thì hãy mở trang 112trar lời giúp mk nhé
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 8 0 Gửi Hủy Phan Ngọc Cẩm Tú 17 tháng 11 2016 lúc 21:51???????????????
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Thỏ Cute 22 tháng 11 2016 lúc 19:07Câu 1) Điệp ngữ cách quãng nối với câu c
Câu 2) Điệp ngữ nối tiếp nối với câu a
Câu 3) Điệp ngữ chuyển tiếp nối với câu b
Đúng 0 Bình luận (8) Gửi Hủy Nguyễn Trần Vân Anh 24 tháng 11 2016 lúc 19:17mình có học vnen nè
Đúng 0 Bình luận (7) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Lê Thị Huyền
nêu cáh hiểu của em về các kiểu điệp ngữ sau:
- Điệp ngữ cách quãng
-Điệp ngữ nối tiếp
-Điệp ngữ chuyển tiếp
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ 3 1 Gửi Hủy Phương Thảo 13 tháng 12 2016 lúc 5:17Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. Điệp ngữ vòng tròn: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trương Đình Đạt 22 tháng 12 2016 lúc 20:42Điệp ngữ cách Quãng là những từ ngữ mà câu đó biểu thị
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nhu Anh 22 tháng 11 2017 lúc 20:34
mình thì đang k làm đc
nếu ai cũng như mình k
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Mai Huyền
Cho ví dụ về điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Hải Đăng 20 tháng 12 2017 lúc 11:24Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
-TGT-XQ
+ Điệp ngữ nối tiếp
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
-PTD-
+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Huong San 25 tháng 4 2018 lúc 7:06Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
-TGT-XQ
+ Điệp ngữ nối tiếp
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
-PTD-
+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Khi nào dùng điệp ngữ chuyển tiếp ? Khi nào dùng điệp ngữ nối tiếp ? Khi nào dùng điệp ngữ cách quãng ?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Trần Văn Thành 31 tháng 12 2017 lúc 17:22Yến Nhi Libra Virgo Hot Girl Sakura:
+ Dùng "Điệp ngữ chuyển tiếp" khi: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ở ngay đầu câu sau.
+ Dùng "Điệp ngữ nối tiếp" khi: từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
+ Dùng "Điệp ngữ cách quãng" khi: Tù ngữ mà tác giả thì ở cách xa nhau.
^_^. Ủng hộ mk nha các bạn!!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Noo Phước Thịnh 31 tháng 12 2017 lúc 17:041:Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau. 2:Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. 3:Điệp ngữ vòng: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Khang Duy
Xác định dạng điệp ngữ ở câu sau? *
A. Điệp ngữ chuyển tiếp và nối tiếp.
B.Điệp ngữ cách quãng.
C.Điệp ngữ chuyển tiếp.
D.Điệp ngữ nối tiếp.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 6 0 Gửi Hủy Hanh Huynh 7 tháng 1 2022 lúc 20:15điệp ngữ " nghe"
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy phung tuan anh phung tua... 7 tháng 1 2022 lúc 20:15có điệp từ nghe
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Lê Phương Mai 7 tháng 1 2022 lúc 20:15Điệp ngắt quãng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Hân
Cho vd của điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ vòng và điệp ngữ nối tiếp (không lấy vd trong sgk) giúp mik vs ạ
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ 1 1 Gửi Hủy Nguyễn Phương Vy 22 tháng 12 2020 lúc 12:50Điệp ngữ cách quãng :
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.
Điệp ngữ vòng :
[...]
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Điệp ngữ nối tiếp :
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mua đông tới
Bà lo đàn gà toi
[...]
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy
- vũ thị tiến
mọi người ơi cho em nhờ xíu..........
nhanh nha, em đang cần gấp............
thanks mọi người trước nha.............
điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điêp ngữ chuyển tiếp là gì ạ??????????????????
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Gửi Hủy Nhược Lộ 17 tháng 11 2016 lúc 11:281, Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
2, Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
3, Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng tròn): từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn
Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả B và C đều đúng
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 3 0 Gửi Hủy Nguyễn Phương Liên 2 tháng 1 2022 lúc 18:54A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 2 tháng 1 2022 lúc 18:54A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đặng Phương Linh 2 tháng 1 2022 lúc 18:55a
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Ví Dụ điệp Ngữ Chuyển Tiếp
-
Cho Ví Dụ Về điệp Ngữ Nối Tiếp, điệp Ngữ Cách Quãng ... - HOC247
-
Lấy Ví Dụ Về điệp Ngữ Nối Tiếp, điệp Ngữ Cách Quãng, điệp ... - HOC247
-
Ví Dụ Về điệp Ngữ - Luật Hoàng Phi
-
VÍ DỤ VỀ ĐIỆP NGỮ - .vn
-
Cho Ví Dụ Điệp Ngữ Nối Tiếp, Điệp Ngữ Cách Quãng, Điệp Ngữ ...
-
Điệp Ngữ Là Gì? Tác Dụng Và Lấy Ví Dụ điệp Ngữ
-
Điệp Ngữ Là Gì? Các Loại điệp Ngữ, Lấy Ví Dụ Minh Họa
-
Điệp Ngữ Cách Quãng, Nối Tiếp, Chuyển Tiếp Là Gì? Câu Hỏi 106962
-
Hãy Nối Các Dạng điệp Ngữ Trên Bới Các Ví Dụ Minh Họa Mà Em Cho ...
-
Ví Dụ điệp Ngữ Chuyển Tiếp - 123doc
-
Điệp Ngữ
-
Top 15 Các Ví Dụ điệp Ngữ Nối Tiếp 2022
-
điệp Ngữ Có Các Dạng : điệp Ngữ Cách Quãng ; điệp Ngữ Nối Tiếp ...