Chơi Chữ - Soạn Văn 7 Siêu Ngắn

Soạn văn 7 Chơi chữ

Soạn văn 7

Chơi chữ
  1. Soạn văn
  2. Lớp 7
  3. Chơi chữ
  • Hướng dẫn trả lời

    • Phần I
    • Phần II
    • Phần III
    • Câu 1 - Trang 165

      Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.

      Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,Nay thét mai gầm rát cổ cha. Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,Lằn lưng cam chịu dấu roi traTừ nay Trâu Lỗ chăm nghề học Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.( Lê Quý Đôn)

    • Câu 2 - Trang 165

      Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi với nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.- Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

    • Câu 3 - Trang 166

      Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo ( Hoa học trò, Thiếu niên Tiền phong, Văn Nghệ).

    • Câu 4 - Trang 166

      Năm 1946 bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam , Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:

      Cảm ơn bà biếu gói camNhận thì không đúng, tư làm sao đây?Ăn quả nhớ kẻ trồng câyPhải chăng khổ tận đến ngày cam lai?

      Trong bài thơ này, Bác đã dùng lối chơi chữ như thế nào?

Phần I

THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ?

1. Nhận xét nghĩa của các từ lợi:

  • lợi (1): lợi ích,
  • lợi (2): thuận lợi.
  • lợi (3): phần thịt bao quanh chân răng.

2. Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

3. Việc sử dụng từ lợi trên làm cho câu văn trở nên dí dỏm, hài hước.

Phần II

CÁC LỐI CHƠI CHỮ

(1): Lối chơi chữ sử dụng hiện tượng gần âm: danh tướng – ranh tướng. Danh tướng là vị tướng giỏi được lưu danh sử sách còn ranh tướng là kẻ ranh ma.

(2): Lối chơi chữ sử dụng điệp phụ âm đầu “m”

(3): Lối chơi chữ sử dụng các từ nói lái: “cá đối – cối đá, mèo cái – mái kèo”

(4): Dựa vào hiện tượng đồng âm:

  • Sầu riêng: là một loại quả ở Nam Bộ.
  • Sầu riêng: chỉ sự phiền muộn riêng tư của con người.
Phần III

LUYỆN TẬP

Câu 1 Trang 165 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.

Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,Nay thét mai gầm rát cổ cha. Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,Lằn lưng cam chịu dấu roi traTừ nay Trâu Lỗ chăm nghề học Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.( Lê Quý Đôn)

Những từ ngữ để chơi chữ:

Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, trâu lỗ, ráo, hổ mang, lằn, trâu lỗ → đều có ý chỉ các loài rắn, chơi chữ gần nghĩa.

Câu 2 Trang 165 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi với nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.- Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

Những tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau:

  • Thịt, mỡ, dò, nem, chả (những món ăn làm từ chất liệu thịt)
  • Nứa, tre, trúc, hóp (thuộc họ nhà tre)

⟹ Cách nói trên là chơi chữ.

Câu 3 Trang 166 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo ( Hoa học trò, Thiếu niên Tiền phong, Văn Nghệ).

Sưu tầm 1 số cách chơi chữ:

Trăng bao nhiêu tuổi trăng già?

Núi bao nhiêu tuổi núi là núi non?

⟹Từ non có nhiều nghĩa.

Còn trời, còn nước, còn non

Còn cô bán rượu, anh còn say sưa

⟹ Chơi chữ bằng từ nhiều nghĩa và lời nói nước đôi.

Câu 4 Trang 166 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Năm 1946 bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam , Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:

Cảm ơn bà biếu gói camNhận thì không đúng, tư làm sao đây?Ăn quả nhớ kẻ trồng câyPhải chăng khổ tận đến ngày cam lai?

Trong bài thơ này, Bác đã dùng lối chơi chữ như thế nào?

Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ từ đồng âm:

  • Gói cam: những quả cam
  • Khổ tận cam lai (khổ: đắng; hết: hết; cam: ngọt; lai: đến): đắng hết, ngọt đến tức là hết khổ sẽ đến sướng.
  • Cổng trường mở ra - Lý Lan

    Cổng trường mở ra - Lý Lan

  • Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

    Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

  • Từ ghép

    Từ ghép

  • Liên kết trong văn bản

    Liên kết trong văn bản

  • Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài

    Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài

  • Bố cục trong văn bản

    Bố cục trong văn bản

  • Mạch lạc trong văn bản

    Mạch lạc trong văn bản

  • Bài 1
  • Cổng trường mở ra - Lý Lan
  • Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
  • Từ ghép
  • Liên kết trong văn bản
  • Bài 2
  • Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
  • Bố cục trong văn bản
  • Mạch lạc trong văn bản
  • Bài 3
  • Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự miêu tả
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • Bài 4
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Luyện tập tạo lập văn bản
  • Bài 5
  • Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Lý Thường Kiệt
  • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải
  • Từ Hán Việt
  • Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
  • Bài 6
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
  • Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
  • Từ Hán Việt (tiếp theo)
  • Đặc điểm của văn biểu cảm
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • Bài 7
  • Sau phút chia li (Chinh phụ ngâm khúc) - Đoàn Thị Điểm
  • Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
  • Bài 8
  • Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
  • Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
  • Chữa lỗi về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm
  • Bài 9
  • Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) - Lý Bạch
  • Từ đồng nghĩa
  • Cách lập ý của bài văn biểu cảm
  • Bài 10
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương
  • Từ trái nghĩa
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Bài 11
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
  • Từ đồng âm
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
  • Bài 12
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • Bài 13
  • Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • Bài 14
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ
  • Ôn tập văn biểu cảm
  • Bài 15
  • Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương
  • Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng
  • Bài 16
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình
  • Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 1
  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
  • Bài 17
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 1
  • Bài 18
  • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
  • Tìm hiểu chung về văn nghị luận
  • Bài 19
  • Tục ngữ về con người và xã hội
  • Rút gọn câu
  • Đặc điểm của văn bản nghị luận
  • Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
  • Bài 20
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
  • Câu đặc biệt
  • Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
  • Bài 21
  • Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai
  • Thêm trạng ngữ cho câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
  • Bài 22
  • Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
  • Cách làm bài văn lập luận chứng minh
  • Luyện tập lập luận chứng minh
  • Bài 23
  • Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
  • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh
  • Bài 24
  • Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
  • Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
  • Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
  • Bài 25
  • Ôn tập văn nghị luận
  • Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
  • Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
  • Bài 26
  • Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
  • Cách làm bài văn lập luận giải thích
  • Luyện tập lập luận giải thích
  • Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích
  • Bài 27
  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc
  • Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
  • Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
  • Bài 28
  • Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh
  • Liệt kê
  • Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
  • Bài 29
  • Quan Âm Thị Kính
  • Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
  • Văn bản đề nghị
  • Bài 30
  • Ôn tập phần Văn
  • Dấu gạch ngang
  • Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 2
  • Văn bản báo cáo
  • Bài 31
  • Kiểm tra phần Văn
  • Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
  • Ôn tập phần tập làm văn
  • Bài 32
  • Ôn tập phần Tiếng Việt - Tập 2 (tiếp theo)
  • Kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Bài 34
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 2

Từ khóa » Soạn Văn Chơi Chữ Siêu Ngắn