Chồn Hương Với Tác Dụng Của Con Chồn Hương Và ... - Nấm Lim Xanh

MỤC LỤC NỘI DUNG:

Toggle
  • Con chồn hương là gì và tác dụng của con chồn hương chữa bệnh gì: đau răng, tiểu tiện buốt,… Tác dụng của chồn hương với sức khỏe ra sao? Cách dùng cầy hương đúng chuẩn. Hình ảnh chồn hương và nguồn gốc chồn hương ở đâu? Giá chồn hương bao nhiêu? Cách nuôi chồn hương có khó không?
    • Chồn hương là gì?
    • Tác dụng của chồn hương
    • Cách dùng chồn hương
    • Hình ảnh chồn hương
    • Nguồn gốc chồn hương
    • Giá chồn hương
    • Cách nuôi chồn hương

Con chồn hương là gì và tác dụng của con chồn hương chữa bệnh gì: đau răng, tiểu tiện buốt,… Tác dụng của chồn hương với sức khỏe ra sao? Cách dùng cầy hương đúng chuẩn. Hình ảnh chồn hương và nguồn gốc chồn hương ở đâu? Giá chồn hương bao nhiêu? Cách nuôi chồn hương có khó không?

Tác dụng của chồn hương là gì và nguồn gốc cũng như giá chồn hương

Tác dụng của chồn hương là gì và nguồn gốc cũng như giá chồn hương

Chồn hương là gì?

Chồn hương là gì? Đây là câu hỏi nhiều người đặt ra. Chồn hương là động vật thuộc bộ thú ăn thịt (Canrivora); họ Cầy (Viveridae); có tên khoa học là Vivericula Indica. Ở Việt Nam, chúng còn được gọi là hay cầy hương, hên-bon, tu-cỏi, tu-hên,…

Chồn hương thường có đặc điểm như sau:

Hình dáng:

  • Thân hình nhỏ, đầu dài, mõm nhọn, đuôi dài.
  • Chân thấp ngắn, hai mắt lớn tinh anh, tai tròn rất thính.
  • Chiều dài 80-100cm kể cả đuôi, nặng khoảng 2-6kg.
  • Chồn đực có túi xạ ở giữa hậu môn và cơ quan sinh dục.
  • Bộ răng 36-40 chiếc, 4-6 sọc lông vàng nhạt (xám nhạt) dọc sống lưng.

Tập tính sống:

  • Sống bầy đàn, nhiều loại sống đơn độc.
  • Chúng chỉ gặp nhau trong mùa sinh sản.
  • Thích bóng tối, tránh ánh sáng.
  • Ưa sạch sẽ, không thích hôi hám, ẩm ướt.
  • Thức ăn: cả động và thực vật như rắn, chuột, ếch, cà phê, chuối,…
  • Giao phối vào mùa thu, mỗi năm đẻ 1-2 lứa, mỗi lứa 1-6 con.
  • Tuổi thọ trung bình: 8-9 năm (sống tự nhiên), 22 năm (nuôi nhốt).

Cầy hương là loại đặc biệt trong số hơn 200 chủng loại cầy khác nhau. Bởi vì cầy đực chứa túi xạ, tiết ra xạ hương sánh như mật ong, màu nâu đỏ, thơm nồng. Thành phần của túi xạ gồm Ammoniac, tinh dầu, muối khoáng, hợp chất hương hữu cơ,… Đó là chất xạ của con đực nhằm dẫn dụ bạn tình vào mùa sinh sản.

Chồn hương là gì và tác dụng của chồn hương

Chồn hương là gì và tác dụng của chồn hương

Chồn hương 

Tác dụng của chồn hương

Tác dụng của chồn hương thường được nhắc đến đầu tiên là sản xuất ra cà phê chồn. Thế nhưng nhiều người lại chưa biết những công dụng tuyệt vời khác từ chồn và túi xạ của nó. Thịt chồn hương làm món ăn ngon, mềm, thơm, ngọt; da và xương chồn được dùng như 1 vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Cụ thể những tác dụng ấy với sức khỏe con người là:

  • Công dụng thanh nhiệt giải độc hiệu quả.
  • Chữa chứng hầu họng và tuyến vú sưng đau rất tốt.
  • Dùng cho trẻ bị sốt cao, co giật hay đinh độc.
  • Trị say nắng, trúng gió, thần chí bị hôn mê.
  • Giảm đờm dãi gây bít tắc cổ họng.
  • Giảm đau, tiêu viêm, tiêu sưng do chấn thương hữu hiệu.
  • Công dụng chống độc, thông kinh, mụn nhọt lở loét.
  • Thấp nhiệt, nội thương trong cơ thể bị tích tụ lâu ngày.
  • Tác dụng chữa đau răng, sâu răng hiệu quả.
  • Công dụng điều trị tiểu tiện buốt và tiểu ra sỏi.
  • Tốt cho bệnh nhân sau tai biến mạch máu não.

Công dụng của cầy hương vô cùng hữu hiệu đối với loài người. Trong Đông y, xạ hương còn được xếp là loại thuốc “phương hương khai khiếu”. Cầy hương vừa có lợi cho sức khỏe, vừa mang lại giá trị kinh tế cao. Bởi vậy mà nhiều nơi đã nuôi cầy hương nhằm lấy xạ hương cũng như phân chồn để kinh doanh. Chồn hương còn trở thành 1 thứ “vàng sống” tại vùng Tây Nguyên.

Tác dụng của chồn hương với sức khỏe

Tác dụng của chồn hương với sức khỏe

Xem thêm: https://laodong.vn/dinh-duong-am-thuc/ca-phe-chon-tac-dung-bat-ngo-cho-suc-khoe-nhung-it-nguoi-biet-den-729712.ldo

Xem thêm:

Uống nấm lim xanh có tác dụng gì những sự thật nấm lim xanh rừng Cách chế biến nấm lim xanh rừng cách dùng nấm lim xanh hiệu quả Cách nấu nấm lim xanh khô cách sử dụng nấm lim xanh như thế nào? Sâm cau đỏ có tác dụng gì, chữa bệnh gì tốt nhất? – Báo Vietnamnet Sâm cau đỏ chữa bệnh gì? Tác dụng củ sâm cau đỏ chữa yếu sinh lý?

Cách dùng chồn hương

Cách dùng chồn hương cho hiệu quả tốt nhất là điều nhiều người quan tâm. Trên thực tế có khá nhiều phương pháp sử dụng con chồn. Điển hình như chế biến thịt thành món ăn, dùng túi xạ chồn làm thuốc,… Theo đó, mọi người có thể thực hiện theo những hướng dẫn sau đây:

Cách lấy túi xạ:

  • Bắt cầy hương, mổ lấy túi xạ ngay để tránh giảm mùi thơm.
  • Bỏ phần lông, mỡ, thịt bám ở ngoài túi xạ.
  • Buộc chặt miệng túi và treo trên giàn bếp cho khô.
  • Khi dùng: cắt túi, đốt lửa nhẹ để cháy sạch lông.
  • Cắt làm nhiều mảnh, có thể ngâm cùng rượu để làm rượu xạ.

Cách dùng xạ hương giảm đau, chấn thương:

  • Nghiền nhỏ xạ hương, tẩm nước và bôi (đắp) ngoài da.
  • Sắc 0,4g xạ hương, kê huyết đằng, tô mộc, mỗi vị 10g rồi uống.

Chữa đau răng, sâu răng:

  • Xạ hương, bột quả trám đốt thành tro, bôi xỉa răng.

Chữa mụn nhọt:

  • Da cầy hương 15g, bồ cu vẽ 8g, hoạt thạch 8g.
  • Thổ phục linh, mai mực, kim ngân hoa, ý dĩ (mỗi thứ 10g).
  • Phơi khô, sắc cùng 400ml, uống 2 lần/ngày.

Trị tiểu buốt, tiểu ra sỏi:

  • Xạ hương 0,4g uống cùng nước sắc ngưu tất 16g.

Phương pháp sử dụng cầy hương chữa bệnh khá đa dạng. Tuy nhiên, cần lưu ý sử dụng sản phẩm có xạ hương như xà phòng, nước hoa, thuốc Đông y. Đặc biệt là phụ nữ mang thai, hiếm muộn, thường bị lưu thai.

Phương pháp sử dụng chồn hương tốt cho sức khỏe là gì?

Phương pháp sử dụng chồn hương tốt cho sức khỏe là gì?

Tên gọi Chồn hương, cầy hương.
Phân loại Động vật ăn tạp.
Tác dụng Chữa bệnh: đau răng, tiểu buốt, sốt, cảm,…
Cách dùng Sắc nước, nghiền bột, ngâm rượu xạ hương.
Hình ảnh Hình ảnh con chồn hương.
Nguồn gốc Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc.
Giá mua Giá mua con chồn hương và sản phẩm từ chồn.
Cách nuôi Phương pháp nuôi, chăm sóc chồn hương.

Hình ảnh chồn hương

Hình ảnh chồn hương như thế nào là thắc mắc của nhiều người. Trên thực tế, chúng có hình dáng rất giống với con mèo nhưng dài đòn hơn. Có thể nhận biết chồn hương tự nhiên thông qua hình ảnh. Điển hình như:

  • Có những sọc lông, đốm lông sậm màu hơn những chỗ khác.
  • Chồn cái có 6 vú (chia làm 2 hàng).
  • Dữ tính và hay biểu hiện sự hung hăng, ở gần hay cắn nhau.
  • Hay đi kiếm ăn vào ban đêm hoặc chập tối.
  • Thường đi vệ sinh chỉ duy nhất 1 chỗ cố định.
Hình ảnh chồn hương nuôi và chồn hương rừng

Hình ảnh chồn hương nuôi và chồn hương rừng

Hình ảnh con chồn hương nuôi

Hình ảnh con chồn hương nuôi

Hình ảnh về cầy hương không dễ bị nhầm lẫn với những loài khác. Ngoài môi trường tự nhiên, có thể bắt gặp cầy hương trong các cơ sở, trang trại. Dù được nuôi nhưng vẫn có nhiều loại hoang dã không thể thuần hóa. Nếu không cẩn thận, có thể chúng sẽ ăn thịt gà, vịt của hộ dân.

Xem thêm:

Nguồn gốc chồn hương

Nguồn gốc chồn hương là ở đâu? Trong tự nhiên, con chồn hương thường sinh sống tại các khu vực rậm cỏ, cây bụi thấp. Điển hình như: nương rẫy ven suối, ven đồi, bụi rậm trong rừng,… Chồn hương được phân bố chủ yếu ở những vùng sau:

  • Phân bố từ Bhutan, Thượng Bengal tới bang Assam của Ấn Độ.
  • Sinh sống ở Sri Lanka, Java và Bali.
  • Miền nam Trung Quốc.
  • Phân bố ở Thái Lan, Myanmar, bán đảo Đông Dương.
  • Tìm thấy chồn hương ở cả quần đảo Indonesia.
  • Tại Việt Nam, chúng sống hầu khắp các tỉnh trung du và miền núi.

Những cầy hương phân bố ở Việt Nam:

  • Loại 1: lông xám tro ngả vàng.
  • Loại 2: lông xám tro hoặc mốc ngả đen, có đốm đậm màu.
  • Loại 3: lông vàng hoặc đốm đỏ.

Nguồn gốc cầy hương chủ yếu là ở vùng Đông Nam Á và Ấn Độ. Nhờ sự có mặt của chúng mà Việt Nam và một số nước khác phát triển về cà phê chồn. Cà phê chồn chính là một hương vị thơm ngon đặc biệt, nổi tiếng trên thế giới.

Giá chồn hương

Giá chồn hương cũng như những sản phẩm từ chồn như thế nào? Trên thị trường hiện nay có bày bán một số mặt hàng về chồn hương. Tuy nhiên, giá cả không ổn định và vẫn có sự chênh lệch. Có nhiều loại giá như sau:

Giá con chồn hương:

  • Giá con chồn hương giống: 10 triệu đồng/cặp.
  • Giá chồn hương thương phẩm: 1,2-1,7 triệu đồng/kg.
  • Chồn con 2 tháng tuổi: 2-2,5 triệu đồng/con.
  • Chồn cái đang ở thời kỳ sinh sản: 20 triệu đồng/con.

Giá sản phẩm từ chồn hương:

  • Cà phê chồn: 1 đến 2 triệu đồng/kg nguyên liệu.
  • Giá 1 ly cà phê chồn tại Buôn Ma Thuột: 200.000 đồng/ly.
  • Giá túi xạ hương: lên đến hàng nghìn đô-la/kg.

Giá cả cầy hương khá đắt đỏ. Thịt cầy hương lại là món ăn đặc sản tại các nhà hàng khách sạn nên giá rất cao. Trong khi đó, loài động vật này rất dễ nuôi, chi phí thấp, lợi nhuận cao. Bởi vậy mà nhiều nơi kéo nhau nuôi cầy hương để kiếm lãi. Tuy nhiên, xạ hương là một dược liệu quý hiếm, rất hay bị làm giả. Vì thế, người mua cần lựa chọn các địa chỉ uy tín để mua sản phẩm đảm bảo chất lượng. Đề phòng khi mua hàng tại những trang mạng trôi nổi hay qua trung gian.

Giá cầy hương trên thị trường là bao nhiêu?

Giá cầy hương trên thị trường là bao nhiêu?

Xem thêm:

Cách nuôi chồn hương

Cách nuôi chồn hương không hề khó, lại ít dịch bệnh. Bởi vậy mà yêu cầu về chăm sóc và nuôi dưỡng chồn cũng rất đơn giản. Cụ thể như sau:

Chọn giống nuôi:

  • Chọn con khỏe mạnh, không thương tật.
  • Lông chồn mượt, mắt và mũi nhanh nhẹn, tinh tường,…
  • Chồn hương giống 1,0-1,5 kg/con sẽ dễ nuôi.

Thời vụ nuôi:

  • Thả cầy hương vào khoảng tháng 2-3 và thuần dưỡng chúng.
  • Bán chồn vào khoảng tháng 6-8 (khi cầy đạt khối lượng 4-6kg/con).
  • Tốc độ lớn của chồn trung bình khoảng 0,5-1kg/tháng là ổn.

Chăm sóc, nuôi dưỡng:

  • Chuẩn bị đầy đủ thức ăn (động, thực vật), vệ sinh chuồng trại.
  • Chồn hương được thuần dưỡng khá hiền, khi đẻ vẫn rất dữ.
  • Chủ dùng bồn sành sứ để vào chuồng khi chúng tìm ở đẻ.
  • Khi nào chồn con cứng cáp, tự bò khỏi bồn mới nên bắt ra.

Phòng và trị bệnh:

  • Khi đổi thức ăn khác, chồn sẽ mẫn cảm, bị tiêu chảy, phân loãng.
  • Phòng bệnh tiêu chảy bằng kháng sinh uống hoặc trộn cùng thức ăn.
  • Liều thuốc phòng bệnh chỉ bằng khoảng 1/2 hoặc 1/3 liều điều trị.
  • Điều trị bệnh cầu trùng, thương hàn cho chồn bằng thuốc thú y.

Phương pháp nuôi cầy hương như trên là đảm bảo và an toàn. Lưu ý: chồn hương là loài động vật hoang dã, chúng thuộc Phụ lục III của Cites. Vì vậy, cần phải có giấy phép đầy đủ khi nuôi và vận chuyển chồn hương.

Nuôi chồn hương cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm 

Xem thêm:

Từ khóa » Cầy Hương Chữa Bệnh Gì