Chọn Khai Báo Thư Viện Xóa Màn Hình

Trong pascal, sau khi khai báo thư viện CRT, ta dùng lệnh Clrscr; để xóa màn hình.

Nội dung chính Show
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • Có thể bạn quan tâm
  • Trắc nghiệm:Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng
  • Kiến thức tham khảovềCấu trúc chương trình
  • 1.Cấu trúc chung về chương trình
  • 2. Các thành phần của chương trình
  • 3. Ví dụ chương trình đơn giản

Đáp án: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Những câu hỏi liên quan

C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C. Const x: real; D. Var y: integer; Câu 6: Biểu thức toán học (a+1)2 – được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: A. (a+1)*a+1 – 7*a/2 B. (a+1)*(a+1) – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. (a+1)(a+1) – 7a/2 Câu 7: Cách gán giá trị a + b vào biến Tong là: A. Tong:a+b; B. Tong(a+b); C. Tong=a+b; D. Tong:=a+b; Câu 8: Kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 47 và 5 là: A. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 B. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 9 C. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 D. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 2 ; 27 mod 5 = 9 Câu 9: Câu lệnh nào sau đây có kết quả là 3? A. 25 div 6 B. 25 div 7 C. 25 div 8 D. 25 div 9 Câu 10: Cú pháp của câu lệnh For…do là A. For = to do ; B. For := to do ; C. For := to do D. For := to do ; Câu 11: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; A. 20 B. 12 C. 7 D. 5 Câu 12: Câu lệnh lặp For i:=3 to 10 do Begin end; vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần a) Không lần nào; b) 7 lần; c) 8 lần; d) 10 lần. Câu 13: Câu lệnh nào sau đây được viết đúng cú pháp? A. While <điều kiện> to ; B. While < câu lệnh > do < điều kiện >; C. While <điều kiện> to do ; D. While <điều kiện> do ; Câu 14: Xác định số lần lặp trong đoạn chương trình sau: A:=5; While A<20 do A:=A+5; A. 1 B. 4 C. 5 D. vô hạn lần Câu 15: Cho đoạn chương trình: X:=10; Repeat X:=X*2; until X>25; X có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 26 D. 40 Câu 16: Đoạn chương trình pascal sau: x:= 3 ; While x > 10 do x:=x+3; giá trị của x là: A. 3 B. 6 C. 12 D. 13 Câu 17: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình A:=10; while A>=10 do write (a); A. Trên màng hình xuất hiện 1 chữ a. C. Trên màng hình xuất hiện số 10. B. Trên màng hình xuất hiện 10 chữ a. D. Chương trình lặp vô hạn lần. Câu 18: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ: A. Var A: array[1,100] of integer; B. Var A: array[1..100] of integer; C. Var A: array(1..100) of integer; D. Var A: array[1,,100] of integer; Câu 19: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai: A. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100 C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real B. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên D. Chỉ số đầu  chỉ số cuối Câu 20: Xuất dữ liệu từ mảng A có 30 phần tử từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau: A. For i:=5 to 15 do Writeln(A); C. Writeln(A[5..15]); B. For i:=5 to 15 do Writeln(A[i]); D. Writeln(A[i]); Câu 21: Biểu tượng của phần mềm Anatomy: A. B. C. D. Câu 22: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ thần kinh A. B. C. D. Câu 23: Hệ cơ có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể Câu 24: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ tuần hoàn A. B. C. D. Câu 25: Hệ tiêu hóa có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể

Câu lệnh khai báo tên thư viện là:

A. uses crt;

B. program baitap;

C. clrscr;

D. readln

Trang chủ / Tin học / Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng

Câu hỏi: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng

A. Clrscr;

B. Clr scr;

C. Clear scr;

D. Clear screen;

Đáp án A.

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi khai báo thư viện CRT, ta dùng lệnh Clrscr; để xóa màn hình.

Có thể bạn quan tâm

Chọn khai báo thư viện xóa màn hình

Câu hỏi: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần …

Cùng Top lời giảitrả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng”kết hợp với những kiến thức mở rộng về Cấu trúc chương trình là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm môn Tin học 11.

Trắc nghiệm:Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng

A. Clear screen;

B. Clear scr;

C. Clrscr;

D. Clr scr;

Trả lời

Đáp án đúng: C.Clrscr;

Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: Clrscr;

Giải thích:

Trong pascal, sau khi khai báo thư viện CRT, ta dùng lệnh Clrscr; để xóa màn hình.

Ví dụ:

Kiến thức tham khảovềCấu trúc chương trình

1.Cấu trúc chung về chương trình

- Chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm phần khai báo và phần thân.

+ Phần khai báo: Có thể có hoặc không tùy theo từng chương trình cụ thể.

+ Phần thân: Nhất thiết phải có.

Khi diễn giải cú pháp của ngôn ngữ lập trình người ta thường đặt các diễn giả bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt giữa cặp dấu <> và phần tùy chọn(có thể có hoặc không) đặt giữa cặp dấu [].

2. Các thành phần của chương trình

a. Phần khai báo

Có thể có các khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.

Khai báo tên chương trình: có thể có hoặc không.Với Pascal, nếu có, phần khai báo tên chương trình được bắt đầu bằng từ khóa program, tiếp đến là tên chương trình:

Program <tên chương trình> ,

Trong đó, tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo quy định về tên.

Ví dụ:

program pt_b2;

Hoặc program bai_toan1;

Khai báo thư viện: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.

Ví dụ, khai báo thư viện:

- Trong Pascal:

Uses crt,

- Trong C++:

#includc <stdio.h>

Thư viện crt hoặc stdio.h cung cấp các chương trình có sẵn để làm việc với màn hình văn bản và bàn phím. Chẳng hạn, để xóa những gì có trên màn hình: Trong Pascal ta dùng lệnh clrscr; còn trong C++ dùng lệnh clrscr () ,

Khai báo hằng: Thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lầm ttrong chương trình.

Ví dụ, khai báo hằng:

- Trong Pascal:

Const MaxN = 1000;

PI = 3.1416;

- Trong C++:

Const int MaxN = 1000;

Const float PI = 3.1416;

Khai báo biến: Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và phải khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí. Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình được gọi là biến đơn.

b. Phần thân chương trình

Thân chương trình được tạo bởi dãy lệnh trong phạm vi của cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc.

Ví dụ, thân chương trình trong Pascal:

Begin

[< Dãy lệnh>]End;

3. Ví dụ chương trình đơn giản

Ví dụ 1: Viết chương trình đưa ra màn hình thông báo 'Xin chào các bạn'.

- Phần khai báo gồm khai báo tên chương trình gồm tên dành riêng program và tên chương trình là vi_du.

- Phần thân chương trình chỉ có câu lệnh writeln (câu lệnh in 1 chuỗi ra màn hình).

Ví dụ 2: Chương trình pascal đưa ra thông báo 'Xin chao cac ban' va 'Moi cac ban lam quen voi pascal' ra màn hình.

4.Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong Pascal, để gọi thủ tục xóa màn hình, cách gọi nào sau đây là đúng?

A. Clrscr;

B. Clrscr();

C. GotoXY(x,y);

D. Clsrcr;

Câu 2: Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình:

A. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9

B. Nhấn phím Ctrl + F9

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7

D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9

Câu 3: Để tính diện tích S của hình vuông có cạnh A với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 10 đến 100, cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất.

A. Var S: integer;

B. Var S: real;

C. Var S: longint;

D. Var S: word;

Câu 4: Cấu trúc của chương trình được mô tả như sau:

A.[< phần khai báo >]

< phần thân >

B.[< phần khai báo >]

< phần thân >

< phần kết luận >

C. [< phần thân >]

< phần kết luận >

D. < phần khai báo >

[< phần thân >]

Từ khóa » Câu Lệnh Nào Dưới đây Dùng để Xóa Màn Hình