Chú đại Bi Tiếng Phạn (Video Hướng Dẫn) - Lời Phật Dạy
Có thể bạn quan tâm
Chú là những từ ngữ không có nghĩa, nên những ai phiên dịch chú thì đi lầm đường. Chú là một dạng ngữ âm Dharani, chỉ có âm, những âm ấy khi đọc, khi trì có thể diệt hết vọng tưởng, thân tâm an lạc, thanh tịnh, có những câu chú dành cho những bậc khác nhau, giúp dẹp trừ các chướng phiền não, từ sơ địa tiến lên thập địa. nên khi trì chú, nương theo ngữ âm mà diệt vọng tưởng, thì được lợi ích rất lớn. Nay mình thấy chú đại bi nguyên âm tiếng Phạn có công năng như thế, nên phát tâm phiên âm sang việt văn, nhưng vẫn đọc đúng âm tiếng phạn. Ngữ âm dharani có công năng rất lớn đến tác động tâm lý con người và chúng sanh. Những từ ngữ, lời nói thông thường hằng ngày mà mọi người sử dụng đều là ngữ âm dharani hết đấy. Từ ngữ thô kệch, khó nghe…thì làm cho tâm con người sân hận, chán ghét. Từ ngữ mềm dịu, êm tai…thì làm cho tâm con người mê hoặc, si mê. Từ ngữ mạnh mẽ, làm tâm con người khởi lên tranh đấu…Như những thứ âm nhạc hay, làm tâm con người si mê. Đức Phật từng dạy, những người tu hành không nên chìm đắm vào âm nhạc, không nghe ngôn luận thế gian, tránh chúng như tránh hố độc, vì tất cả chúng đều là ngữ âm khiến tâm người mê loạn. người hiểu được ngữ âm dharani, thì có thể tránh được các si mê cho mình và cho người.
Dưới đây là phiên bản Chú Đại Bi Tiếng Phạn:
-
- नीलकण्ठ धारनी Nīlakaṇṭha Dhāranī (Ni-la-căn-tha, Đà-ra-ni).
-
- नमो रत्नत्रयाय नमह् अर्य अवलोकितेश्वराय namo ratnatrayāya namah arya avalokiteśvarāya (Na-mô, Rát-na, tra-da-da. Na-mô, A-ri-da, A-va-lô-ki-tét-soa-ra-da).
-
- बोधिसत्त्वाय महासत्वाय महाकारुनिकाय bodhisattvāya mahāsatvāya mahākārunikāya (Bô-đi-sát-toa-da, Ma-ha-sát-toa-da, Ma-ha Ka-ru-ni-ka-da).
-
- ॐ सर्वरभय सुधनदस्ये नमस्क्र्त्वा इमम् oṃ sarvarabhaya sudhanadasye namaskrtvā imam (Om, Sa-rơ-va, Ra-ba-dê, Su-đa-na-đa-si-da, Na-mô, Kờ-rít-toa, I-môm).
-
- आर्यावलोकितेश्वर रंधव नमो नरकिन्दि। āryāvalokiteśvara raṃdhava namo narakindi. (A-ri-da-va-lô-ki-tét-soa-ra, Ram-đơ-va. Na-mô, Na-ra-kin-đi).
-
- ह्रिह् महावधसम सर्व अथदु शुभुं अजेयं। hrih mahāvadhasama sarva athadu śubhuṃ ajeyaṃ. (I-hê-ri, Ma-ha, Va-đa-sơ-mê, Sa-rơ-va, A-tha-đu, Su-bam, A-dê-đam).
-
- सर्व सत्य नम वस्त्य नमो वाक मार्ग दातुह्। sarva sattva nama, vastya namo vāka, mārga dātuh. (Sa-rơ-va, sát-toa, Na-mô, Va-sát-toa, Na-mô, va-ga, Ma-va-đu-đu).
-
- तद्यथा ॐ अवलोकि लोचते करते ए ह्रिह् tadyathā oṃ avaloki locate karate, e hrih (Ta-đi-da-tha: Om, A-va-lô-ki, Lô-ka-tê, Ka-ra-tê, I-hê-ri).
-
- महाबोधिसत्त्व। सर्व सर्व मल मल महिम हृदयम् mahābodhisattva. sarva sarva, mala mala, mahima hṛdayam, (Ma-ha-bô-đi-sát-toa, Sa-rơ-va, Sa-rơ-va, Ma-la, Ma-la, Ma-hi-ma-hi- đa-dam).
-
- कुरु कुरु कर्मुं धुरु धुरु विजयते महाविजयते kuru kuru karmuṃ, dhuru dhuru vijayate mahāvijayate, (Ku-ru, Ku-ru, Ka-rơ-mâm, Đu-ru, Đu-ru, Va-cha-da-tê, Ma-ha-va-cha-da-tê).
-
- धर धर धिरीनिश्वराय चल चल मम विमल मुक्तेले dhara dhara dhirīniśvarāya, cala cala, mama vamāra muktele, (Đa-ra, Đa-ra, Đi-ri-ni, Sóa-va-rà-da, Cha-la, Cha-la, Ma-ma, va-ma-ra, Mục-kơ-tê-lê).
-
- एहि एहि शिन शिन आरषं प्रचलि विष विषं प्राशय | ehi ehi, śina śina, āraṣaṃ pracali viṣa viṣaṃ prāśaya. (Ê-hi, Ê-hi, Sín-na, Sín-na, A-ra-si-âm, Pra-cha-li, Va-sá, Va-sấm, Pra-sá-da).
-
- हुरु हुरु मर हुलु हुलु ह्रिह् huru huru mara hulu hulu hrih (Hu-ru, Hu-ru, Mà-ra, Hu-lu, Hu-lu, Hờ-ri).
-
- सर सर सिरि सिरि सुरु सुरु बोधिय बोधिय sara sara siri siri suru suru bodhiya bodhiya (Sa-ra, Sa-ra, Sì-ri, Sì-ri, Su-ru, Su-ru, Bồ-đi-da, Bồ-đi-da).
-
- बोधय बोधय । मैत्रिय नारकिन्दि bodhaya bodhaya. maitriya nārakindi (Bô-đà-da, Bô-đà-da, Mai-tri-da, Na-ra-kin-đi).
-
- धर्षिनिन भयमान स्वाहा सिद्धाय स्वाहा dharṣinina bhayamāna svāhā siddhāya svāhā (Đa-ri-si-ni-na, ba-da-ma-na, Soa-ha, Si-đi-da-ha, Soa-ha).
-
- महासिद्धाय् स्वाहा सिद्धयोगेश्वराय स्वाहा mahāsiddhāya svāhā siddhayogeśvarāya svāhā (Ma-ha-si-đi-da-ha, Soa-ha, Sích-đà-dô-giê, Sóa-rà-da, Soa-ha).
-
- नरकिन्दि स्वाहा मारणर स्वाहा narakindi svāhā māraṇara svāhā (Na-ra-kin-đi, Soa-ha, Mà-ra-na-ra, Soa-ha).
-
- शिर संह मुखाय स्वाहा सर्व महा असिद्धाय स्वाहा śira saṃha mukhāya svāhā sarva mahā asiddhāya svāhā (Sí-ra-sâm, À-mục-khà-da, Soa-ha, Sa-rơ-va, Ma-ha-a-sích-đà-da, Soa-ha).
-
- चक्र असिद्धाय स्वाहा पद्म हस्त्राय स्वाहा cakra asiddhāya svāhā padma kastāya svāhā (Chắc-kờ-ra, A-sích-đà-da, Soa-ha, Pát-ma-kát-sơ-tà-da, Soa-ha).
-
- नारकिन्दि वगलय स्वाहा मवरि शन्खराय स्वाहा nārakindi vagaraya svāhā mavari śankharāya svāhā (Na-ra-kin-đi, Va-ga-rà-da, Soa-ha, Ma-va-ri, Sấn-kơ-rà-da, Soa-ha.).
-
- नमः रत्नत्रयाय नमो आर्यवलोकितेश्वराय स्वाहा namah ratnatrayāya namo āryavalokiteśvarāya svāhā (Na-ma, Rát-na, Tra-dà-da, Na-mô, À-ri-dà-va-lô-ki-tét-soa-ra-da, Soa-ha).
-
- ॐ सिधयन्तु मन्त्र पदाय स्वाहा oṃ sidhayantu mantra padāya svāhā (Om, Si-đi-dăn-tu, Man-tờ-ra, Pát-đà-da, Soa-ha.).
Chú Đại Bi Tiếng Phạn (phiên âm Việt):
Na mô rát na tra da da. Na ma a ria va lô ki tê soa ra da, bô đi sát toa da, ma ha sát toa da, ma ha ka ru ni ka da. Ôm, sa va, ra ba da, su đa na đa siê. Na más, kri toa, i mam, a ria va lô ki tê soa ram, đa va. Na mô na ra kin đi, ha ra dê, ma ha va đa sa mê. Sa va, a tha đu, su bam, a jê dam, sa va sát toa, na ma va sát toa. Na mô va ga, ma va đu đu.
Ta đia tha: Ôm, a va lô kê, lô ka tê, ka ra tê, ê hi rê, ma ha bô đi sát toa, sa va sa va, ma la ma la, ma hê, ma hi rê đa dam, ku ru ku ru, ka mum, đu ru đu ru, vi ja da tê, ma ha vi ja da tê, đa ra đa ra, đi ri ni, soa ra da, cha la cha la, ma ma, va ma ra, múc tê lê, ê hê ê hê, chin đa chin đa, a ra sam, pra cha li, va sa va sam, pra sa da, hu ru hu ru, ma ra, hu ru hu ru hi ri, sa ra sa ra, si ri si ri, su ru su ru, bô đi da, bô đi da, bô đa da, bô đa da, mai tri da, na ra kin đi. Đa si ni na, pa da ma na, soa ha. Sít đa da, soa ha. Ma ha sít đa da, soa ha. Sít đa dô gê, soa ra da, soa ha. Na ra kin đi, soa ha. Ma ra na ra, soa ha. Si ra sam, a mu kha da, soa ha. Sa va, ma ha a sít đa da, soa ha. Chác ra, a sít đa da, soa ha. Pát ma kás ta da, soa ha. Na ra kin đi, va ga ra da, soa ha. Ma va ri, san kha ra da, soa ha.
Na mô rát na tra da da. Na ma a ria va lô ki tê soa ra da, soa ha. Ôm, sít dan tu, man tra, pa đa da, soa ha.
Quang Đăng phiên âm
Các nội dung liên quan về Chú Đại Bi cho Phật tử tìm hiểu thêm:
- Thần Chú Đại Bi
- Trì niệm Chú Đại Bi đúng cách
- Trì niệm Chú Đại Bi đúng cách (phần 2)
- Chú giải thần chú đại bi
- Công đức trì tụng Chú Đại Bi
- Linh ứng thần chú đại bi
- Chú Đại Bi 5 biến cho Phật tử chưa thuộc
- Pháp thoại về Sự linh ứng của Chú Đại Bi
- Nhạc Thiền Chú Đại Bi (Nhạc Hoa)
Hãy chia sẻ nội dung này để mang giáo pháp đức Phật đến với mọi người.
Từ khóa » Chép Chú đại Bi Tiếng Phạn
-
Chép Kinh Chú Đại Bi Tiếng Phạn - Pháp An
-
Chú Đại Bi - 21 Biến Tiếng Phạn | Chữ Phát Hào Quang - Peto
-
Chú đại Bi Tiếng Việt Và Tiếng Phạn
-
Chú đại Bi Tiếng Việt 84 Câu
-
Chú Đại Bi Tiếng Phạn (Sanskrit) - Phật Pháp Ứng Dụng
-
Chú đại Bi Tiếng Phạn Và Tiếng Việt 7 Biến Thích Trí Thoát - Niệm Phật
-
Top 14 Chép Chú đại Bi Tiếng Phạn
-
Chú Đại Bi 84 Biến (dễ đọc, Dễ Nhìn) - .vn
-
Kinh Chú Đại Bi Tiếng Phạn Có Chữ
-
Những Lợi ích Khi Trì Tụng, Chú đại Bi Tiếng Việt Và Tiếng Phạn
-
Chú Đại Bi Tiếng Phạn - CHÙA LỘC UYỂN
-
Chú Đại Bi (Tiếng Phạn 21 Trì) - V.A - NhacCuaTui