Chủ đề 1 Tổng Hợp Lực Và Phân Tích Lực File Word - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 10 >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.85 KB, 36 trang )
CHUYỂN ĐỀ LỰC – TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰCA. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI. LỰC1. Định nghĩa:Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật A vào vật B, kết quả là làm cho vật B có vậntốc thay đổi hoặc biến dạng.2. Lực được biểu diễn bằng vectơ có:+ Gốc vectơ là điểm đặt của lực.+ Phương và chiều của vectơ là phương và chiều của lực.+ Độ dài vectơ biểu thị độ lớn của lực.II. TỔNG HỢP LỰCTổng hợp lực: là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào 1 vật bằng 1 lực có tác dụnggiống hệt như tác dụng của tồn bộ các lực ấy.+ Lực thay thế gọi là hợp lực.+ Các lực được thay thế gọi là các lực thành phần.• Quy tắc tổng hợp lực (quy tắc hình bình hành):Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéocủa hình bình hành mà 2 cạnh là những vectơ biểu diễn 2 lực thànhphần.r r rF F1 F2r+ Độ lớn lực: F F12 F22 2F1F2 cos và F1 F2 �F �F1 F2rr(Với α là góc hợp bởi hai lực F1 và F2 )rr+ Khi F1 và F2 cùng phương, cùng chiều (α = 0°) thì F F1 F2rrrr+ Khi F1 và F2 cùng phương, ngược chiều (α = 180°) thì F F1 F2+ Khi F1 và F2 vng góc với nhau (α = 90°) thì F F12 F22 . III/ PHÂN TÍCH LỰCPhân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quảgiống hệt như lực ấy.+ Phân tích lực là việc làm ngược lại với tổng hợp lực nên nó cũng tn theo quy tắc hình bình hành.ururur+ Ví dụ: Phân tích trọng lực P thành hai lực P n và P t :ur ur urP Pn PtNhư vậy:ur+ P n có tác dụng nén vật xuống theo phương vng góc vớimặt phẳng nghiên.ur+ P t có xu hướng kéo vật trượt xuống dướiTỔNG HỢP LÝ THUYẾTCâu 1. Chọn ý sai. Lực được biểu diễn bằng một vectơ cóA. gốc của vectơ là điểm đặt của lực.B. chiều của vectơ là chiều của lực.C. độ dài của vectơ biểu thị độ lớn của lực.D. phương luôn vng góc với quỹđạo chuyển động.Câu 2. Hai lực thành phân F1 và F2 có độ lớn lân lượt là F1 và F2, hợp lực F của chúng có độ lớnlà F. Ta có:A. F ln lớn hơn F1.C. F thỏa: |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2.B. F luôn nhỏ hơn F2.D. F không thể bằng F1.Câu 3. Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?A. Năng lượng của vật nhiều hay ít.C. Tương tác giữa vật này lên vật khác.B. Vật có khối lượng lớn hay bé.D. Vật chuyển động nhanh hay chậm.Câu 4. Các lực cân bằng là các lựcA. bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau.B. đồng thời vào một vật thì khơng gây ra gia tốc cho vật.C. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau.D. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào một vật.Câu 4. Chọn đáp án B Lời giải:+ Hai lực bằng nhau về độ lớn, ngược chiều, tác dụng vào một vật có thể làm vật đó quaytrịn → gây ra gia tốc hướng tâm cho vật → D sai.+ Chỉ có đáp án B là đúng. Chọn đáp án BCâu 5. Khi tổng hợp hai lực đồng quy F1 và F2 thành một lực F thì độ lớn của hợp lực FA. ln nhỏ hơn lực thành phần.C. luôn bằng lực thành phần.B. luôn lớn hơn lực thành phầnD. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lựcthành phần.Câu 5. Chọn đáp án D Lời giải:+ F thỏa: F1 F2 �F �F1 F2 Chọn đáp án DCâu 6. Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhât khi hai lựckéo F1 và F2A. vng góc với nhau.B. ngược chiều với nhau,C. cùng chiều với nhau.D. tạo với nhau một góc 45°.Câu 7. Hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thểbằngA. 1 N.B. 15 N.C. 2N.D. 25N.Câu 7. Chọn đáp án B Lời giải:+ F thỏa: F1 F2 �F �F1 F2 Chọn đáp án BCâu 8. Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là:A. F F12 F22 2F1F2 cos B. F F12 F22 2F1F2 cos C. F F12 F22 F1F2 cos D. F F12 F22 2F1F2 Câu 9. Gọi F1 , F2 là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sauđây là đúng?A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2C. Trong mọi trường hợp , F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2D. Trong mọi trường hợp ,F thỏa mãn: F1 F2 �F �F1 F2Câu 10. Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn các lực cân bằngnhau thì:A. Vật dừng lạiB. Vật tiếp tục chuyển động chạm đềuC. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc vừa cóD. Vật chuyển động chậm dần, sau đó sẽ chuyển động đều.r r rCâu 11. Có 3 lực đồng qui F1; F2 ; F3 như sau. Có thể suy ra được (các) kếtrquả nào bên dưới đây? (F: Độ lớn của lực F )F2C. Fhd G.F3B. sin sin A. Om1m 2r2D. A, B, C đều đúngCâu 12. Chọn phát biểu sai:A. Đơn vị của lực là niutơn (N).B. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.C. Ln có thể phân tích lực theo hai phương bất kì.D. Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.Câu 12. Chọn đáp án C Lời giải:+ Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phưong nào thì mới phân tích lực theo haiphương ấy → C sai. Chọn đáp án C Câu 13. Trọng lực p tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốcur ururnghiêng như hình vẽ. Phân tích P P t P n . Kết luận nào sau đâysai?urA. P t P.sin urB. P t có tác dụng kéo vật xuống dốcurC. P n có tác dụng nén vật xuống mặt dốcurD. P t luôn đóng vai trị lực kéo vật xuống dốcCâu 13. Chọn đáp án D Lời giải:ur+ Khi vật lên dốc thì P t đóng vai trị lực cản → D sai. Chọn đáp án DCâu 14. Trọng lực P tác dụng vào xe đang chuyển động trên đườngur urururtrịn như hình vẽ. Phân tích P P t P n , với P t hướng theo tiếp tuyếnurđường tròn và P n hướng vào tâm đường tròn. Kết luận nào sau đâyđúng?urA. P n P.sin .urB. P t đóng vai trị lực cản tác dụng vào xe.urC. P n là lực gây ra gia tốc hướng tâm của xe.urD. P t đóng vai trị lực kéo xe xuống dốcCâu 14. Chọn đáp án B Lời giải:+ Pn P cos � A saiur+ Chiều vận tốc cho biết xe đang đi lên � P t đóng vai trò lực cản tác dụng vào xe → Bđúng và D sai.rurur+ Hợp lực F P n N mới là lực gây ra gia tốc hướng tâm của xe → C sai. Chọn đáp án B ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT1.D11.D2.C12.C3.C13.D4.B14.B5.D6.C7.B8.A9.D10.CCâu 1. Chọn ý sai. Lực được biểu diễn bằng một vectơ cóA. gốc của vectơ là điểm đặt của lực.B. chiều của vectơ là chiều của lực.C. độ dài của vectơ biểu thị độ lớn của lực.D. phương ln vng góc với quỹđạo chuyển động.Câu 2. Hai lực thành phân F1 và F2 có độ lớn lân lượt là F1 và F2, hợp lực F của chúng có độ lớnlà F. Ta có:A. F luôn lớn hơn F1.C. F thỏa: |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2.B. F luôn nhỏ hơn F2.D. F không thể bằng F1.Câu 3. Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?A. Năng lượng của vật nhiều hay ít.C. Tương tác giữa vật này lên vật khác.B. Vật có khối lượng lớn hay bé.D. Vật chuyển động nhanh hay chậm.Câu 4. Các lực cân bằng là các lựcA. bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau.B. đồng thời vào một vật thì khơng gây ra gia tốc cho vật.C. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau.D. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào một vật.Câu 4. Chọn đáp án B Lời giải:+ Hai lực bằng nhau về độ lớn, ngược chiều, tác dụng vào một vật có thể làm vật đó quaytròn → gây ra gia tốc hướng tâm cho vật → D sai.+ Chỉ có đáp án B là đúng. Chọn đáp án B Câu 5. Khi tổng hợp hai lực đồng quy F1 và F2 thành một lực F thì độ lớn của hợp lực FA. luôn nhỏ hơn lực thành phần.C. luôn bằng lực thành phần.B. luôn lớn hơn lực thành phầnD. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lựcthành phần.Câu 5. Chọn đáp án D Lời giải:+ F thỏa: F1 F2 �F �F1 F2 Chọn đáp án DCâu 6. Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhât khi hai lựckéo F1 và F2A. vng góc với nhau.B. ngược chiều với nhau,C. cùng chiều với nhau.D. tạo với nhau một góc 45°.Câu 7. Hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thểbằngA. 1 N.B. 15 N.C. 2N.D. 25N.Câu 7. Chọn đáp án B Lời giải:+ F thỏa: F1 F2 �F �F1 F2 Chọn đáp án BCâu 8. Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là:A. F F12 F22 2F1F2 cos B. F F12 F22 2F1F2 cos C. F F12 F22 F1F2 cos D. F F12 F22 2F1F2Câu 9. Gọi F1 , F2 là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sauđây là đúng?A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2C. Trong mọi trường hợp , F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2D. Trong mọi trường hợp ,F thỏa mãn: F1 F2 �F �F1 F2 Câu 10. Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn các lực cân bằngnhau thì:A. Vật dừng lạiB. Vật tiếp tục chuyển động chạm đềuC. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc vừa cóD. Vật chuyển động chậm dần, sau đó sẽ chuyển động đều.r r rCâu 11. Có 3 lực đồng qui F1; F2 ; F3 như sau. Có thể suy ra được (các) kếtrquả nào bên dưới đây? (F: Độ lớn của lực F )C. Fhd G.F3F2B. sin sin A. Om1m 2r2D. A, B, C đều đúngCâu 12. Chọn phát biểu sai:A. Đơn vị của lực là niutơn (N).B. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.C. Ln có thể phân tích lực theo hai phương bất kì.D. Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.Câu 12. Chọn đáp án C Lời giải:+ Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phưong nào thì mới phân tích lực theo haiphương ấy → C sai. Chọn đáp án CCâu 13. Trọng lực p tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốcur ururnghiêng như hình vẽ. Phân tích P P t P n . Kết luận nào sau đâysai?urA. P t P.sin urB. P t có tác dụng kéo vật xuống dốcurC. P n có tác dụng nén vật xuống mặt dốcurD. P t ln đóng vai trị lực kéo vật xuống dốc Câu 13. Chọn đáp án D Lời giải:ur+ Khi vật lên dốc thì P t đóng vai trị lực cản → D sai. Chọn đáp án DCâu 14. Trọng lực P tác dụng vào xe đang chuyển động trên đườngur urururtrịn như hình vẽ. Phân tích P P t P n , với P t hướng theo tiếp tuyếnurđường tròn và P n hướng vào tâm đường tròn. Kết luận nào sau đâyđúng?urA. P n P.sin .urB. P t đóng vai trị lực cản tác dụng vào xe.urC. P n là lực gây ra gia tốc hướng tâm của xe.urD. P t đóng vai trị lực kéo xe xuống dốcCâu 14. Chọn đáp án B Lời giải:+ Pn P cos � A saiur+ Chiều vận tốc cho biết xe đang đi lên � P t đóng vai trị lực cản tác dụng vào xe → Bđúng và D sai.rurur+ Hợp lực F P n N mới là lực gây ra gia tốc hướng tâm của xe → C sai. Chọn đáp án BII. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP.DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LỰC TỔNG HỢP TẠI MỘT ĐIỂM CÓ NHIỀU LỰC TÁC DỤNGPhương pháp giải bài tập:����Nguyên lí chồng chất của lực: F F1 F2 ..... Fn���Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 lực thành phần thành phần: F F1 F2 urr+ F1 ��F2 � F F1 F2 .uruur+ F1 ��F2 � F F1 F2 .ur r+ F1 F2 � F F12 F22r r+ � F1 ; F2 � F F12 F22 2F1F2 .cos r r+ � F ; F = � F F � F 2.F .cos212121VÍ DỤ MINH HỌACâu 1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khichúng hợp nhau một góc 00?A. 70NB. 50NC. 60ND.40NCâu 1. Chọn đáp án A Lời giải:rrr+ Ta có F F1 F2uur r(F1 ;F2 ) 00����� F F1 F2 � F 40 30 70N Chọn đáp án ACâu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khichúng hợp nhau một góc 600.A. 7 3 NB. 10 73 NCâu 2. Chọn đáp án B Lời giải:ur r+ (F1; F2 ) 600� F2 F12 F22 2F1F2 cos � F2 402 302 2.40.30 cos 600� F 10 37N Chọn đáp án BC. 3 7 ND. 73 10 N Câu 3 Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khichúng hợp nhau một góc 900.A. 70NB. 50NC. 60ND.40NCâu 3. Chọn đáp án B Lời giải:ur r+ (F1; F2 ) 900� F2 F12 F22� F2 402 302� F 50N Chọn đáp án BCâu 4. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khichúng hợp nhau một góc 1200.A. 70NB. 5 3 NC. 60ND. 103NCâu 4. Chọn đáp án D Lời giải:ur r+ (F1; F 2 ) 120 0� F2 F12 F22 2F1F2 cos � F2 402 302 2.40.30 cos1200� F 10 13N Chọn đáp án DCâu 5. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khichúng hợp nhau một góc 1800.A. 10N40NCâu 5. Chọn đáp án A Lời giải:ur r+ (F1; F 2 ) 180 0B. 50NC. 60ND. � F F1 F2 � F 40 30 10N Chọn đáp án ANhận xét: Ta thấy α càng lớn thì F càng nhỏ đir r rCâu 6. Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F1 , F2 , F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 00, 600,1200;F1 = F3 = 2F2 = 30N. Tìm hợp lực của ba lực trên.A. 45NB. 50NC. 55ND.40NCâu 6. Chọn đáp án A Lời giải:ur r+ Theo bài ra (F1; F3 ) 1200 ; F1 F3 nên theo quy tắc tổng hợp hìnhbình hành và tính chất hình thoiur r+ Ta có (F1; F13 ) 600 ; F1 F3 F13 30Nur r�600+ Mà (F1 ; F2 ) =rF2rF13+ Vậy F F13 F2 30 15 45N Chọn đáp án ACâu 7. Hai lực 10N và 14N đặt tại một điểm cho một hợp lực bằng?A. 60N, 65N, 70NB. 4N, 10N, 24N, 30NC. 40N, 50N, 55ND.80N, 85N, 90NCâu 7. Chọn đáp án B Lời giải:Fmax���� F1 F2+ Ta có lực tổng hợp thỏa mãn tính chất: Fmin �F �F F1 F24 F 24+ Vậy lực tổng hợp có thể cho bằng 4N; 10N; 24N Chọn đáp án BCâu 8. Hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau góc . Tính biết rằng hợp lựccủa hai lực trên có độ lớn 7,8N.A. 60,260B. 50,620C. 55,20D. 40,60 Câu 8. Chọn đáp án A Lời giải:+ Ta có F2 F12 F22 2F1F2 cos 7,82 4 2 52 2.4.5.cos � 60, 260 Chọn đáp án ACâu 9. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = 3N, F2 = 4N. Hợp lực của chúng có độ lớn nằmtrong ?A. [1;7]B. [8;10]C. [12;20]D. [12;15]Câu 9. Chọn đáp án A Lời giải:Ta có lực tổng hợp thỏa mãn tính chấtFmin �F �Fmax���� F1 F2F F1 F21N F 7N Chọn đáp án ACâu 10. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = 3N, F2 = 4N. Cho biết độ lớn của hợp lực là 5N.Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2A. 600B. 500C. 700D. 900Câu 10. Chọn đáp án D Lời giải:Ta có F2 F12 F22 2F1F2 cos � 52 32 42 2.3.4.cos � 900 Chọn đáp án DBÀI TẬP TỰ LUYỆNr rCâu 1. Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là 600 . Hợp lực của F1 , F2 là baonhiêu?A. 40 3 NB. 20 3NC. 3 20 ND. 3 40 NCâu 2. Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F 1 = F2 = F2 = 60 N nằmrrrtrong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F 1 và F 3 những góc đều là60oA. 40NB. 120NC. 100ND. 60N Câu 3. Cho ba lưc đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng 80N vàtừng đơi một làm thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng.A. 40NB. 12NC. 10NrD. 0Nur uurCâu 4. Theo bài ra ta có lực tổng hợp F F1 F2 và độ lớn của hai lực thành phầnurrrF1 F2 50 3(N) và góc giữa lực tổng hợp F và F1 bằng 300 . Độ lớn của hợp lực F và gócuruurgiữa F1 với F2 bằng bao nhiêu?A. 400;40NB. 600; 150NC. 300;10ND.700;0NCâu 5. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 00.A. 200NB. 120NC. 150ND. 40NCâu 6. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 600.A. 20 3 NB. 100 3 NC. 15 3 ND. 40 3 NCâu 7. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 900.A. 100 3 NB. 100 2 NC. 150 3 ND. 400 3 NCâu 8. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 1200 .A. 100 NB. 120 2 NC. 150 3 ND. 400 3 NCâu 9. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 1800.A. 10NB. 50NC. 60ND. 0NLỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆNr rCâu 1. Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là 600 . Hợp lực của F1 , F2 là baonhiêu?A. 40 3 NB. 20 3NC. 3 20 ND. 3 40 N Câu 1. Chọn đáp án A Lời giải:+ F2 F21 F2 2 2.F1.F2 .cos � F = 40 3 N Chọn đáp án ACâu 2. Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F 1 = F2 = F2 = 60 N nằmrrrtrong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F 1 và F 3 những góc đều là60oA. 40NB. 120NC. 100ND. 60NCâu 2. Chọn đáp án B Lời giải:ur rTheo bài ra (F1; F3 ) 1200 ; F1 F3 nên theo quy tắc tổng hợp hìnhbình hành và tính chất hình thoiur rTa có (F1 ; F13 ) 600 ; F1 F3 F13 60Nur r�600Mà (F1; F2 ) =rF2rF13Vậy F F13 F2 60 60 120N Chọn đáp án BCâu 3. Cho ba lưc đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng 80N vàtừng đôi một làm thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng.A. 40NB. 12NC. 10NCâu 3. Chọn đáp án D Lời giải:ur rTheo bài ra (F1; F2 ) 1200 ; F1 F2 nên theo quy tắc tổng hợp hìnhbình hành và tính chất hình thoiur rTa có (F1 ; F12 ) 600 ; F1 F2 F12 80Nuur r�1800Mà (F12 ; F3 ) =rF12rF3Vậy F F12 F3 80 80 0N Chọn đáp án DD. 0N rur uurCâu 4. Theo bài ra ta có lực tổng hợp F F1 F2 và độ lớn của hai lực thành phầnurrrF1 F2 50 3(N) và góc giữa lực tổng hợp F và F1 bằng 300 . Độ lớn của hợp lực F và gócuruurgiữa F1 với F2 bằng bao nhiêu?A. 400;40NB. 600; 150NC. 300;10ND.700;0NCâu 4. Chọn đáp án B Lời giải:ur uurVì F1 = F2 mà F1 ; F2 tạo thành hình bình hành với đường chéo làr00F nên 2 2.30 60Ta có: F 2.F1cos� F 2.50. 3.cos 300 100. 3. 3 150N22 Chọn đáp án BCâu 5. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 00.A. 200NB. 120NC. 150ND. 40NCâu 5. Chọn đáp án A Lời giải:rrrTa có F F1 F2ur r(F1 ; F2 ) 00 � F F1 F2 � F 100 100 200N Chọn đáp án ACâu 6. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 600.A. 20 3 NB. 100 3 NCâu 6. Chọn đáp án B Lời giải:ur r6000(F1 ; F2 ) 60 � F 2.F1 cos 2.100.cos22� F 2.100.3 100 3(N)2C. 15 3 ND. 40 3 N Chọn đáp án BCâu 7. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 900.A. 100 3 NB. 100 2 NC. 150 3 ND. 400 3 NCâu 7. Chọn đáp án B Lời giải:ur r(F1 ; F2 ) 900 � F2 F12 F22 � F2 1002 1002 � F 100 2(N) Chọn đáp án BCâu 8. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 1200 .A. 100 NB. 120 2 NC. 150 3 ND. 400 3 NCâu 8. Chọn đáp án A Lời giải:ur r(F1 ; F2 ) 120 0 � F2 F12 F22 2F1F2 cos � F2 1002 1002 2.100.100 cos1200 � F 100(N) Chọn đáp án ACâu 9. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khichúng hợp nhau một góc = 1800.A. 10NB. 50NC. 60NCâu 9. Chọn đáp án D Lời giải:ur rTrường hợp 5: (F1 ; F2 ) 1800� F F1 F2 � F 100 100 0(N) Chọn đáp án DDẠNG 2. XÁC ĐỊNH LỰC TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN VẬT.Phương pháp giảiD. 0N − Phân tích tất cả các lực tác dụng lên vật− Theo điều kiên cân bằng tổng các lực tác dụng lên vật bằng không− Theo quy tắc tổng hợp hình bình hành, lực tổng hợp phải cân bằng với lực cịn lại− Sử dụng các tính chất trong tam giác để giảiVÍ DỤ MINH HỌACâu 1. Một vật có khối lượng 6kg được treo như hình vẽ và được giữ yênbằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc 45 0. Lực căngcủa dây OA và OB lần lượt là:A. 60N; 60 2 NB. 20N; 60 3 NC. 30N; 60 3 ND. 50N; 60 2 NCâu 1. Chọn đáp án A Lời giải:Cách 1:Biểu diễn các lực như hình vẽurururr urTheo điều kiện cân bằng T OB T OA P 0 � F T OA 0rurF ��T OA����F TOAGóc là góc giữa OA và OB: = 450.sin450 cos P60� TOB 60 2(N)TOBsin450TF2 OA � TOA TOB .Cos450 60 2. 60(N)TOB TOB2 Chọn đáp án A Cách 2:urChọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. Phân tích T OB thành haiururlực T xOB , T yOB như hình vẽurururTheo điều kiện cân bằng : T OB T OA P 0urururur� T xOB T yOB T OA P 0ChiếutheoTOA TxOB 0 � TOA TxOB � TOA cos450.TOBOx:(1)Chiếu theo Oy:TyOB P 0 � sin450.TOB P � TOB Thay vào ( 1 ) ta có : TOA P 60 2(N)sin4502.60. 2 60(N)2 Chọn đáp án ACâu 2. Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. với day treohợp với phương thẳng đứng một góc 300 . Xác định lực căng của dây và lực tácdụng của vật lên tường biết g 10m / s 2A. 20 2 N; 60NB. 20 3 N; 10 3NC. 30N; 60 3 ND. 50N; 60 2 NCâu 2. Chọn đáp án B Lời giải:Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽrurur ur urr urF ��T�Theo điều kiện cân bằng T N P 0 � F T 0 � ��F Tcos300 sin300 PP30�F 20 3(N) � T 20 3(N)0Fcos3032N1� N F.Sin300 20 3. 10. 3(N)F2 Chọn đáp án BCách 2:urChọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. Phân tích T OB thành hai lựcur urT x , T y như hình vẽururur urTheo điều kiện cân bằng T x T y P N 0Chiếu theo Ox: Tx N 0 � T.Sin300 N(1)Chiếu theo Oy: Ty P 0 � cos300.T P � T 12Thay vào ( 1 ) ta có: N 20. 3. 10 3(N) Chọn đáp án BP 20 3(N)cos300 BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1. Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắnvào tường nhừ một bản lề, đàu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào Bmột vật có khối lượng 3kg, cho AB=40cm, AC= 30cm. Lực căng trên dâyBC và lực nén lên thanh AB lần lượt là. Lấy g=10m/s2.A. 50N; 40NB. 60N; 70NC. 40N; 70ND. 70N; 90NCâu 2. Một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ,thanh ABvng góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 600 so với phương ngang.Lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằnglần lượt là.A. 20 3 N; 15 3 NC. 40 3 N; 70NB. 20 3N ; 10 3 ND. 70 3 N; 90NCâu 3: Một đèn tín hiệu giao thơng ba màu được treo ở một ngãtư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dâycáp được giữ bằng hai cột đèn AB,A’B’ cách nhau 8m. Đèn nặng60N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võngxuống 0,5m. Tính lực căng của dây.A. 10 56 NB. 20 65 NC. 30 65 NLỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆND. 50 36 N Câu 1. Đặt thanh AB có khối lượng khơng đáng kể nằm ngang, đầu A gắnvào tường nhừ một bản lề, đàu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào Bmột vật có khối lượng 3kg, cho AB=40cm, AC= 30cm. Lực căng trên dâyBC và lực nén lên thanh AB lần lượt là. Lấy g=10m/s2.A. 50N; 40NB. 60N; 70NC. 40N; 70ND. 70N; 90NCâu 1. Chọn đáp án A Lời giải:Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽrur�urur urr urF ��NTheo điều kiện cân bằng : T BC N P 0 � F N 0 � ��F NXétSin tamACBCCos giácACAB AC223030 402ABABBCAB2 AC 2Theo hình biểu diễn:cos ABCsin 2354040 302ta245P30� TBC 50(N)3TBC5FN4� N TBC .c os 50. 40(N)TBC TBC5 Chọn đáp án ACách 2:+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.ururur+ Phân tích T BC thành hai lực T xBC , T yBC như hình vẽ.+ Theo điều kiện cân bằng:urur urururur urT BC N P 0 � T xBC T yBC N P 0có: + Chiếu lên Ox : N TxBC 0 � N TBC cos 1+ Chiếu lênOy : TyBC P 0 � sin .TBC P � TBC P30 50 N sin 3545+ Thay vào (1) ta có: N .50 40 N Chọn đáp án ACâu 2. Một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ,thanh ABvng góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 600 so với phương ngang.Lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằnglần lượt là.A. 20 3 N; 15 3 NB. 20 3N ; 10 3 NC. 40 3 N; 70ND. 70 3 N; 90NCâu 2. Chọn đáp án B Lời giải:Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ:+Theođiềukiệncânrururururr ur�F ��T ABT BC T AB P 0 � F T AB 0 � �F TAB�+sin 600 PP30� TBC 20 3 N 0TBCsin 6032FT100AB+ cos 60 T T � TAB cos 60 .TBC 2 .20 3 10 3NBCBC Chọn đáp án Bbằng: Cách 2:+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.ururur+ Phân tích T BC thành hai lực T xBC ; T yBC như hình vẽururur+ Theo điều kiện cân bằng: T BC T AB P 0urururur� T xBC T yBC T AB P 00+ Chiếu lên Ox: TAB TxBC 0 � TAB TBC cos 60 10+ Chiếu lên Oy: TyBC P 0 � sin 60 .TBC P� TBC P30 20 3 N 0sin 603212+ Thay vào (1) ta có: TAB .20. 3 10 3 N Chọn đáp án BCâu 3: Một đèn tín hiệu giao thơng ba màu được treo ở một ngãtư nhờ một dây cáp có trọng lượng khơng đáng kể. Hai đầu dâycáp được giữ bằng hai cột đèn AB,A’B’ cách nhau 8m. Đèn nặng60N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võngxuống 0,5m. Tính lực căng của dây.A. 10 56 NC. 30 65 NB. 20 65 ND. 50 36 NCâu 3. Chọn đáp án C Lời giải:Cách 1:+ Biểu diễn các lực như hình vẽ:ururur ur urur urP ��T�+ Theo điều kiện cân bằng: T1 T 2 P 0 � P T 0 � �PT�+ Vì đèn nằm chính giữa nên T1 = T2 TP 12 cos 2 cos + Nên T 2T1 cos � T1 OHOH+ Theo hình vẽ: cos AO + Thay vào (1)T1 T2 OH 2 AH 20,54 2 0,52656560 30 65N652.65 Chọn đáp án CCách 2:+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. Phânur urururururtích T1; T 2 thành hay lực T1x ;T1y ;T 2x ;T 2 y như hìnhvẽ+ Theo điều kiện cân bằng:urururururur ur urT1 T 2 P 0 � T1x T1y T 2x T 2 y P 0+ Chiếu theo Ox:T1x T2x 0 � T1 cos T2 cos � T1 T2+ Chiếu theo Oy: T1y T2y P 0� T1 sin T2 sin P 0� 2T1 sin P 60 N � T1 + Từ hình vẽ:sin 602sin 0,54 0,52265� T1 6560 30 65N652.65 Chọn đáp án CÔN TẬP CHƯƠNG 6. LỰC – TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰCrrCâu 1. Hai lực F1 và F2 có độ lớn F1 = F2 hợp với nhau một góc α. Hợp lực F của chúng có độlớnA. F = F1 + F2.B. F = F1 − F2.rrC. F = 2F1cosαD. F = 2F1 cosα/2.Câu 2. Cho hai lực đồng quy F1 và F2 có cùng độ lớn là 10 N. Góc giữa hai lực Fl và F2 bàngbao nhiêu thì hợp lực F cũng có độ lớn bằng 10 N?
Tài liệu liên quan
- Chu de 1 tong hop va phan tich luc
- 6
- 1
- 5
- Vấn đề 1: Tổng hợp và phân tích lực pdf
- 9
- 440
- 1
- CHU DE 1 : TAP HOP PHAN TU
- 2
- 381
- 0
- lY THUYET CHU DE 1 : TAP HOP
- 1
- 238
- 0
- Giáo trình tổng hợp các chuỗi phân tích những ứng dụng nghiên cứu thông số của miệng thổi chỉnh đôi phần 1 pps
- 10
- 448
- 0
- Chủ đề 1 Tổng quan về e learning
- 60
- 591
- 0
- Vấn đề 1 tổng hợp và phân tích lực
- 7
- 369
- 1
- CHU DE 15 TONG HOP TIEP TUYEN DE
- 10
- 199
- 0
- CHU DE 14 TONG HOP DAO HAM DE
- 7
- 140
- 0
- TỔNG HỢP NHỮNG BÀI “PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TÔ HOÀI”
- 34
- 442
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(5.62 MB - 36 trang) - Chủ đề 1 tổng hợp lực và phân tích lực file word Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trọng Lực P Tác Dụng Vào Xe
-
Trọng Lực P Tác Dụng Vào Xe đang Chuyển động Trên đường Tròn Như
-
Trọng Lực P Tác Dụng Vào Xe đang Chuyển động Trên đường Tròn Như ...
-
Trọng Lực P Tác Dụng Vào Xe đang Chuyển động Trên đường Tròn Như...
-
Trọng Lực P Tác Dụng Vào Xe đang Chuyển động ...
-
Trọng Lực P Tác Dụng Vào Vật Nằm Trên Mặt ...
-
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 - Bài 4: Biểu Diễn Lực
-
Bài 13: Lực. Tổng Hợp Và Phân Tích Lực (Nâng Cao)
-
Trọng Lực P Tác Dụng Vào Vật Nằm Trên Mặt Phẳng Dốc ... - CungHocVui
-
Phản Lực Của Trọng Lực P Là Lực Nào - Mua Trâu
-
Định Luật III Newton, Lực Và Phản Lực | VẬT LÝ PHỔ THÔNG
-
Tìm Hiểu Trọng Lực Là Gì? Công Thức Tính Trọng Lực Là Gì? - Monkey
-
Tính Trọng Lực Tác Dụng Lên ô Tô Khối Lượng 1800 Kg Chuyển động ...
-
Định Nghĩa Và Công Thức Tính Trọng Lực Chuẩn 100% [Bài Tập Có Lời ...
-
Một Vật đang đứng Yên Trên Mặt Phẳng Nằm Ngang. Các Lực Tác Dụng