CHỦ ĐỀ 4 SÓNG ÂM Câu 1: Mức Cường độ âm được Tính Theo Công ...
D. Khi tần số ngoại ℓực > 10Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cưỡng bức tăng ℓên
CHỦ ĐỀ 4 SÓNG ÂM Câu 1: Mức cường độ âm được tính theo công thức:
A. L(dB)=lg(I/I0) B.L(dB)=lg(I0/I) C.L(B)=lg(I/I0) D. L(B)=lg(I0/I)
Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khẳng định sau: Âmcaohoặcthanhứngvới...lớn, âmthấphoặctrầmứngvới...nhỏ.
A. tần số B. biên độ C. pha ban đầu D. A và B đều
đúng
Câu 3: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là
A. cường độ âm B. âm sắc C. độ cao của âm D. độ to của âm Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Độ cao của âm là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào tần số B. Âm sắc là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào tần số và biên độ C. Độ to của âm là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào mức cường độ âm D. cả A, B, C đều đúng
Câu 5(CĐ _2007): Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không
thay đổi.
Câu 6(CĐ 2008): Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).
Câu 7(ĐH _2008)Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 8(CĐ 2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
A.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang
Câu 9(ĐH_2011): Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng
A. 4. B. 2. C. 1/2. D. 1/4.
Câu 10(CĐ_2012): Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là
. B. . C. . D. .
Câu 11(ĐH _2007): Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần
Câu 12: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:
A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m.
Câu 13: Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng bao nhiêu?
A. 522 Hz; B. 491,5 Hz; C. 261 Hz; D. 195,25 Hz;
Câu 14: Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là
A. 400Hz B. 840Hz C. 420Hz D. 500Hz
Câu 15: Một cái sáo (một đầu kín , một đầu hở ) phát âm cơ bản là nốt nhạc La tần số 440 Hz . Ngoài âm cơ bản, tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là
A . 1320Hz B . 880 Hz C . 1760 Hz D .440 Hz
Câu 16: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:
A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m.
Câu 17: Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu hoạ âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được ?
A. 45. B. 22. C. 30. D. 37.
Câu 18: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là:
A. 17850(Hz) B. 18000(Hz) C. 17000(Hz) D.17640(Hz)
Câu 19: Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ có chiều dài AB thay đổi được (nhờ thay đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ A bản, trong ống có 1 sóng dừng ổn định với B luôn luôn là nút sóng. Để nghe thấy âm
to nhất thì AB nhỏ nhất là 13cm. Cho vận tốc âm trong không khí là . Khi l thay đổi chiều cao của ống sao cho ta lại thấy âm cũng to nhất. Khi ấy B số bụng sóng trên đoạn thẳng AB khi có sóng dừng là:
A. 4 bụng. B. 3 bụng. C. 2 bụng. D. 5 bụng.
Câu 20: Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm
A. Io = 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. Io = 10 I. D. I = 10 Io.
Câu 21: Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D. 50dB.
Câu 22(ĐH_2009): Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần
Câu 23(CĐ 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.
Câu 24(ĐH_2012): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M
của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
Câu 25(CĐ_2012): Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB).
Câu 26: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao:
A. 316 m. B. 500 m. C. 1000 m. D. 700 m.
Câu 27: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm
1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB B. 110dB C. 120dB D.
100dB
Câu 28(ĐH_2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.
Câu 29: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA =
OB. Tỉ số là
B. C. D.
Câu 30: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là
A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB
Câu 31: Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm O, trên cùng 1 phương truyền âm có LM = 30 dB, LN = 10 dB, nếu nguồn âm đó đặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là
A 12 dB B 7 dB C 9 dB D 11 dB
Câu 32: Trong mộ t pho ng nghe nhạ c, tạ i mộ t vị tri : Mư c cươ ng độ âm tạ o ra tư nguô n âm la 80dB, mư c cươ ng độ âm tạ o ra tư pha n xạ ơ bư c tươ ng phi
a sau la 74dB. Coi bư c tươ ng không hâ p thụnăng lượ ng âm va sự pha n xạ âm tuân theo đị nh luậ t pha n xạ a nh sa ng. Mư c cươ ng độ âm toa n phâ n tạ i điê m đo la
A. 77 dB B. 80,97 dB C. 84,36 dB D. 86,34 dB
Câu 33: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là?
A. 5dB B. 125dB C. 66,19dB D.62,5dB
Câu 34: Mộ t nguô n âm pha t so ng âm đă ng hươ ng theo mọ i phương. Mộ t ngươ i đư ng ca ch nguô n âm 50m nhậ n đượ c âm co mư c cươ ng độ 70dB. Cho cươ ng độ âm chuâ n 10-12W/m2, π= 3,14. Môi trươ ng không hâp thụ âm. Công suâ t pha t âm cu a nguô n là
A. 0,314W B. 6,28mW C. 3,14mW D. 0,628W .
Câu 35: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m
Câu 36: Trong một bản hợp ca, giả sử mọi ca sĩ đều hát với cùng một cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm tại một điểm M là 68 dB Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB . Số ca sĩ có trong ban hợp ca là
A. 16 người. B. 12 người. C. 10 người. D. 18 người A.
Từ khóa » đơn Vị Cđ âm
-
Đơn Vị đo Cường âm Là Gì - TopLoigiai
-
Cường độ âm Thanh – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đơn Vị đo Cường độ âm Là:
-
Đơn Vị đo Cường độ âm Là
-
Đơn Vị đo Cường độ âm Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Công Thức Cường độ âm Và Bài Tập Minh Họa - Chăm Học Bài
-
Đơn Vị đo Cường độ âm Là
-
Trong Hệ SI, đơn Vị Của Cường độ âm Là: - Hoc247
-
Công Thức Về Sóng âm - CungHocVui
-
Xác định Cường độ âm, Mức Cường độ âm
-
Đơn Vị Của Cường độ âm Là
-
Cường độ Dòng điện Là Gì? Đơn Vị, Ký Hiệu, Dụng Cụ Và Công Thức Tính
-
Tổng Hợp Lý Thuyết Sóng âm Là Gì? Vật Lý Lớp 12 - Luyện Tập 247
-
Biết Cường độ âm Chuẩn Là 10-12 W/m2. Khi Cường độ âm Tại Một điể