Chủ đề 6 Gậy THÔNG MINH Hỗ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 26 trang )
Chủ đề 6: GẬY THÔNG MINH HỖ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ(TRƯỜNG THPT CHÚC ĐỘNG)Giáo viên: LÊ THỊ NGỌC VÂN1. TÊN CHỦ ĐỀ:GẬY THÔNG MINH HỖ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ(Số tiết: 06 tiết – Lớp 10)2. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ:Trong cuộc sống, bên cạnh những người may mắn còn rất nhiều người chịu thiệt thòi,thiếu may mắn như người khiếm thị, họ rất vất vả khi di chuyển và trong sinh hoạt.Với chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án thiết kế và chế tạo được chiếc gậy thông minh, giúpngười khiếm thị phần nào giảm được những khó khăn mà họ gặp phải khi di chuyển.Để thực hiện đề tài HS cần học tập chiếm lĩnh kiến thức mới trong các bài học:– Bài 4: Bài toán và thuật tốn (Tin học lớp 10);– Bài 5: Ngơn ngữ lập trình (Tin học 10);– Bài 6: Giải bài tốn trên máy tính (Tin học 10).Đồng thời, HS phải vận dụng các kiến thức liên quan như:– Kiến thức về mạch điện, nguồn điện, các thiết bị điện (Vật lí 11);– Kiến thức về thiết kế và bản vẽ kĩ thuật (môn Công nghệ 8).3. MỤC TIÊU:Sau khi thực hiện xong chủ đề, học sinh có khả năng:a. Kiến thức, kĩ năng:– Nêu được khái niệm bài toán và thuật toán.– Biểu diễn được thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc phương pháp liệt kê.– Nêu được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngơn ngữ bậc cao– Trình bày được các bước cơ bản khi tiến hành giải bài tốn trên máy tính– Xây dựng thuật tốn giải quyết bài tốn gậy thơng minh hỗ trợ người khiếm thị dựa trênbài toán, thuật toán trong SGK.– Vẽ được sơ đồ ngun lí và bản thiết kế gậy thơng minh, trong đó thể hiện rõ cách gắnkết các chi tiết của thiết bị.– Kết nối cảm biến với các nút điều khiển hợp lí đảm bảo kết nối chắc chắn, an tồn.– Chế tạo được gậy thơng minh theo bản thiết kế.– Thuyết trình, phản biện và tranh biện về bản thiết kế và về sản phẩm.b. Phát triển phẩm chất:– Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm. – Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.– Thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ với cộng đồng và đặc biệt là những người khuyết tật.c. Định hướng phát triển năng lực:– Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức về thực hiện giải bài tốn trên máy tính.– Năng lực giải quyết vấn đề chế tạo được gậy thông minh hỗ trợ người khiếm thị.– Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiệntừng phần nhiệm vụ cụ thể.4. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:Một số nguyên vật liệu như:– Dây nối nhiều màu, board test, đèn led, điện trở, pin tiểu, board nano, đế lắp pin, côngtắc kép…– Các cảm biến siêu âm, cảm biến gia tốc, cảm biến hồng ngoại– Các loại ống nhựa, ống trúc…để chế tạo gậy– Máy tính, máy chiếu,... 5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾGẬY THÔNG MINH HỖ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ(1 tiết – 45 phút)A. Mục đích:HS hợp tác tham gia các trải nghiệm để nhận thức những khó khăn của người khiếm thị,đồng thời thấy được yêu cầu kết nối các linh kiện điện để đạt mục đích thắp sáng đèn LED;Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế gậy thông minh hỗ trợ người khiếm thị và hiểu rõ các tiêu chíđánh giá sản phẩm.B. Nội dung:– GV tổ chức trị chơi “bịt mắt bắt dê” giúp HS nhận ra nhu cầu cần được hỗ trợ của ngườikhiếm thị, từ đó GV đặt hàng dự án “gậy thông minh hỗ trợ người khiếm thị”.– Tổ chức HS thực hành lắp mạch điện qua các linh kiện cơ bản.– Từ thực hành trên, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thực hiện dự án “thiết kế gậythông minh hỗ trợ người khiếm thị”.– GV Thống nhất với HS về kế hoạch triển khai dự án và tiêu chí đánh giá sản phẩm củadự án.C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:– Bản ghi chép tiêu chí sản phẩm dự án.– Bảng mô tả nhiệm vụ của dự án và nhiệm vụ các thành viên; thời gian thực hiện dự án.D. Cách thức tổ chức hoạt động:Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ.Yêu cầu đại diện một số HS tham gia trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Từ đó HS nêu ra yêu cầucần hỗ trợ người khiếm thị giảm bớt khó khăn bằng chiếc gậy thơng minh.Tạo tình huống thơng qua hoạt động của trị chơi “Bịt mắt bắt dê”. Từ đó HS nhận thấynhu cầu cần hỗ trợ người khiếm thị giảm bớt khó khăn bằng chiếc gậy thông minh.GV đặt hàng gậy thông minh với những chức năng cụ thể: Hỗ trợ người khiếm thị khi dichuyển được vững vàng, có báo hiệu khi gặp vật cản, có báo hiệu khi trời tối, có tín hiệu cấpcứu khi cần hỗ trợ (ngã, cần gọi hỗ trợ).Bước 2: HS thực hành việc kết nối các linh kiện điện– GV chia lớp thành 4 đến 6 nhóm.– GV nêu mục đích thí nghiệm: Làm cho đèn led phát sáng.– GV Phát thiết bị và phiếu hướng dẫn thực hành cho các nhóm tự tiến hành.Phiếu hướng dẫnThiết bịChức năngHình ảnh Đế pin nối tiếpBoard testCấp nguồn cho hệ thốngMạch ngang, tăng chân cắm cùng mạch.Mạch nhận chương trình (code) nạp vàoBoard NANOLed phi 2Trở vạch ¼ WJump đực/cáiĐèn phát quangHạn chế cường độ dòng điện qua mạchKết nối các thiết bịHướng dẫn:+ Từ nguồn (6V) cấp điện cho hệ thống qua board NANO: Chân 0 tương ứng GND, chân1 tương ứng 5V.+ Chuyền chân GND và 5V xuống board test bằng jump đực cái (trên board test nguồn cấptheo mạch ngang).+ Trên board test: Cắm led: (chân ngắn/bản to) tương ứng mạch chân 0 (GND), (chândài/bản nhỏ) tương ứng mạch chân 1 (5V).Lưu ý: Led 3V, nguồn 5V nên cần dùng trở để cản dòng (trở vạch cắm trên mạch GNDtrước led).– HS thực hiện thí nghiệm và nêu ra các chú ý để đảm báo thí nghiệm thành cơng. GV chỉ ra yêucầu cần phải thực hiện việc kết nối mạch điện theo đúng hướng dẫn (tiêu chuẩn kĩ thuật) đểđảm bảo thành cơng và an tồn.Bước 3: Thống nhất việc thực hiện dự án chế tạo “ Gậy thông minh hỗ trợ người khiếmthị” và đặt ra tiêu chí của sản phẩm.Sản phẩm gậy cần đạt được các tiêu chí đánh giá cụ thể như sau: Yêu cầu đối với sản phẩm gậy thông minhYêu cầuĐèn tự động sáng khi trời tối (sử dụng cảm biến ánh sáng)Còi kêu khi người sử dụng ngã (sử dụng cảm biến gia tốc)Còi kêu khi trước người sử dụng (cách 50cm) có vật cản (cảm biến siêuâm)Cịi kêu khi người sử dụng bấm nút (nút điều kiểm 0/1)Gậy có khối lượng phù hợp, kích thước điều chỉnh đượcChi phí làm gậy tiết kiệm.Tổng điểm– GV giới thiệu về lập trình Kidcode và phát tài liệu, yêu cầu HS về nhà tự tìm hiểu. Nhắcnhở nhấn mạnh ngơn ngữ lập trình bậc cao, ứng dụng thực tiễn phần mềm kidcode để diễn tảthuật toán.Bước 4. GV thống nhất kế hoạch triển khaiHoạt động chínhThời lượngHoạt động 1: Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ dự án.Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn bịbản thiết kế sản phẩm để báo cáo.1 tiết2 tuần (HS tự học ở nhà theo nhóm, có haitiết trên lớp để tổng kết và chữa bài tập).Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế.1 tiếtHoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm1 tuần (HS tự làm ở nhà theo nhóm).Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm.1 tiếtTrong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 2:– Nghiên cứu kiến thức liên quan: Bài toán, thuật toán, giải toán trên máy tính.– Tiến hành thí nghiệm xác định kết nối và vị trí đặt thiết bị để đạt các tiêu chí của sảnphẩm.– Xây dựng thuật tốn để điều khiển hoạt động của lệnh, nghiên cứu các câu lệnh củangơn ngữ lập trình cụ thể (kidcode) đã được giao để viết chương trình điều khiển.– Vẽ bản thiết kế sản phẩm để báo cáo trong buổi học tuần tiếp.– Các tiêu chí đánh giá bài trình bày, bản thiết kế sản phẩm được sử dụng theo Phiếu đánhgiá số 2. Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩmTiêu chíĐiểm tối đaBản vẽ kết nối thiết bị được vẽ rõ ràng, đúng nguyên lí;2Bản thiết kế kiểu dáng của gậy và vị trí thiết bị được vẽ rõràng, đẹp, sáng tạo, khả thi;2Giải thích rõ thuật tốn điều khiển hoạt động của gậy;4Trình bày rõ ràng, logic, sinh động.2Tổng điểmĐiểm đạt được10GV cần nhấn mạnh: Khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm học sinh phải vận dụngkiến thức nền để giải thích, trình bày thuật toán điều khiển hoạt động của sản phẩm. Vì vậy,tiêu chí này có trọng số điểm lớn nhấtHoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ BÀI TOÁN, THUẬT TỐN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾGẬY THƠNG MINH HỖ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ(HS làm việc 2 tiết ở lớp và ở nhà – 2 tuần)A. Mục đích:Để thực hiện được bản vẽ kết nối thiết thị và thiết kế sản phẩm hồn chỉnh, HS phảinghiên cứu, tìm hiểu các kiến thức về bài tốn, thuật tốn; ngơn ngữ lập trình; giải tốn trênmáy tính trong các bài học Tin học 10: Bài 4 (Bài toán và thuật toán), Bài 5 (Ngơn ngữ lậptrình), Bài 6 (Giải tốn trên máy tính). Đồng thời, HS cần vận dụng được kiến thức đã học từmơn vật lí và cơng nghệ… để đưa ra bản vẽ sơ đồ nguyên lí và bản thiết kế sản phẩm phù hợpvới nguyên lí và khả thi khi chế tạo.B. Nội dung:Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức có trong các bài học4–5–6 SGK Tin học 10 và kiến thức liên quan, vận dụng làm bài tập và chữa bài tại lớp để làmsâu sắc kiến thức về bài tốn, làm thí nghiệm, vẽ bản thiết kế sản phẩm gậy thông minh hỗ trợngười khiếm thị.GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi cần thiết.Các bài học có nội dung chính như sau:Bài 4. Bài toán và thuật toán1. Khái niệm bài toán– Bài toán là những việc mà con người muốn máy tính thực hiện.– Khi giải một bài tốn trên máy tính cần quan tâm đến 2 yếu tố: Input và Output.2. Khái niệm thuật toán: – Thuật toán để giải 1 bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo mộttrình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận đượcOutput cần tìm.Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. (sgk trang 33, 34)– Có 2 cách diễn tả thuật toán: Cách liệt kê và sơ đồ khối.– Trong sđk, người ta dung 1 số khối, đường có mũi tên với:+ : thể hiện thao tác so sánh.+: Thể hiện các phép tính tốn.+: Thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu.+ : Quy định trình tự thực hiện các thao tác.– Tính chất:+ Tính dừng.+ Tính chính xác.+ Tính đúng đắn.Đưa ra một số ví dụ về thuật tốn:Ví dụ 1: Bài tốn sắp xếp.Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi (Exchange Sort)* Xác định bài toán:– Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2,..aN.– Output: Dãy a được sắp xếp lại thành dãy khơng giảm.* Ý tưởng:* Thuật tốn:a. Cách liệt kê:– B1. Nhập N, các số hạng a1, a2,..,aN– B2. MN;– B3. Nếu MM thì quay lại bước 3;– B7. nếu ai >ai+1 thì tráo đổi a1 và ai+1 cho nhau;– B8. Quay lại bước 5b. Sơ đồ khốiVí dụ 2: Bài tốn tìm kiếm* Xác định bài tốn– Input: A gồm N số nguyên khác nhau a1, a2,..aN và số nguyên k. – Output: Chỉ số I, mà ai = k hoặc khơng có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng A.* Ý tưởng:* Thuật toán:a. Cách liệt kê:– B1. Nhập N, các số hạng a1, a2,..,aN và khoá k;– B2. i 1;– B3. Nếu ai = k thì thơng báo chỉ số I, rồi kết thúc;– B4. ii+1;– B5. Nếu i>N thì thơng báo dãy A khơng có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;– B6. Quay lại bước 3.– B7. ii+1 rồi quay lại bước 5.b. Sơ đồ khối.Ví dụ 3: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình ax+b=0* Xác định bài toán– Input: a, b.– Output: Kết luận về nghiệm của pt ax+b=0.* Ý tưởng:* Thuật toán:a. Cách liệt kê:– B1. Nhập giá trị a, b.– B2. Nếu a=0, b0 thì thơng báo ptvn, rồi kết thúc.– B3. Nếu a=0 và b=0 thì thơng báo pt có nghiệm đúng với mọi giá trị rồi kết thúc;– B4. Nếu a0 thì x=–b/2a thơng báo pt có nghiệm duy nhất là x rồi kết thúc;b. Sơ đồ khối.Có thể đưa thêm một số các ví dụ khác: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình bậc 2, tìmmax, tìm min...Bài 5. Ngơn ngữ lập trình1. Ngơn ngữ máy:– Là ngơn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu được và thực hiện.– Các loại ngôn ngữ máy khác muốn máy hiểu được và thực hiện phải được dịch ra ngônngữ máy thơng qua chương trình dịch.+ Ưu điểm: Khai thác triệt để các đặc điểm phần cứng của máy.+ Hạn chế: Không thuận lợi cho con người trong việc viết hoặc hiểu chương trình.2. Hợp ngữ: – Sử dụng một số từ để thực hiện lệnh trên thanh ghi.Vd: Add Ax, Bx.(Add: phép cộng, Ax, Bx: các thanh ghi).– Hợp ngữ muốn máy hiểu được cần phải chuyển đổi nó sang ngơn ngữ máy.3. Ngơn ngữ bậc cao:– Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy.Vd: Cobol, Basic, Pascal,…– Muốn máy hiểu được ngôn ngữ này cần phải chuyển nó sang ngơn ngữ máy.Chương trình dịch:– Là chương trình dịch từ các ngơn ngữ khác nhau ra ngơn ngữ máy.Bài 6. Giải tốn trên máy tính1. Xác định bài toán: Xác định phần Input và Output của bài tốn. Từ đó xác định ngơnngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu một cách thích hợp.2. Lựa chọn và xây dựng thuật toán:a. Lựa chọn thuật toán:Mỗi thuật toán chỉ giải 1 bài toán, song một bài tốn có thể có nhiều thuật tốn để giải.Vậy ta phải chọn thuật toán tối ưu nhất trong những thuật toán đưa ra.Thuật toán tối ưu là thuậttoán có các tiêu chí sau:– Dễ hiểu.– Trình bày dễ nhìn.– Thời gian chạy nhanh.– Tốn ít bộ nhớ.b. Biểu diễn thuật toán: Là việc diễn tả thuật toán ở trênVd: Tìm Ước số chung lớn nhất (m,n).3. Viết chương trình:– Là việc lựa chọn cơ sở dữ liệu và ngơn ngữ lập trình để diễn đạt thuật tốn trên máy.– Khi viết chương trình cần chọn ngơn ngữ thích hợp, viết chương trình trong ngơn ngữnào thì phải tn theo qui định ngữ pháp của ngơn ngữ đó.4. Hiệu chỉnh:Sau khi viết xong chương trình cần phải thử chương trình bằng một số Input đặc trưng.Trong quá trình thử này nếu phát hiện ra sai sót thì phải sửa lại chương trình. Quá trình này gọilà hiệu chỉnh.5. Viết tài liệu:Viết mơ tả chi tiết bài tốn, thuật tốn, chương trình và hướng dẫn sử dụng,..C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau: – Bài ghi của cá nhân về các kiến thức liên quan.– Bản vẽ kết nối thiết bị và bản thiết kế sản phẩm gậy thơng minh (trình bày trên giấy A0hoặc bài trình chiếu powerpoint).– Bài thuyết trình về bản vẽ kết nối thiết bị và bản thiết kế sản phẩm.D. Cách thức tổ chức hoạt động:– Các thành viên trong nhóm đọc bài 4, 5, 6 trong sách giáo khoa Tin học 10.– Tìm hiểu về lập trình Kidcode và những câu lệnh cơ bản (Tài liệu do GV chuẩn bị sẵntrong hồ sơ học tập).– HS làm việc nhóm:●Báo cáo việc học kiến thức và trình bày việc giải bài tập tại lớp trong 2 tiết.●Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi tóm tắt lại cáckiến thức vào vở cá nhân.●Tiến hành thí nghiệm xác định phương án kết nối các thiết bị để đạt các tiêu chí của sản phẩm.Có thể tiến hành lại thí nghiệm như ở hoạt động 1 với các nguyên liệu được giao để hiểu rõvấn đề từ đó đề xuất giải pháp cho ra bản vẽ.●Vẽ hình mơ tả kết nối giữa các thiết bị của gậy, thiết kế sản phẩm, kiểu dáng cây gậy. Trìnhbày bản thiết kế trên giấy A0 hoặc bài trình chiếu Powerpoint.●Chuẩn bị bài trình bày 2 bản thiết kế, giải thích thuật tốn điều khiển hoạt động của gậy.– GV đơn đốc các nhóm thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần. Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾGẬY THÔNG MINH HỖ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ(1 tiết – 45 phút)A. Mục đích:Học sinh trình bày được phương án thiết kế gậy thơng minh (bản vẽ ngun lí việc kết nốicác thiết bị và bản thiết kế sản phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích nguyên lí hoạtđộng của gậy và phương án thiết kế mà nhóm đã lựa chọn.B. Nội dung:– GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày phương án thiết kế gậy thông minh đồng thờichỉ rõ phần kiến thức đã học được và áp dụng.– GV tổ chức hoạt động thảo luận cho từng thiết kế: Các nhóm khác ghi chép vào bảngđánh giá được GV phát trước và GV nêu câu hỏi làm rõ, phản biện và góp ý cho bản thiết kế;nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập luận, bảo vệ quan điểm hoặc ghi nhận ý kiến góp ý phù hợpđể hồn thiện bản thiết kế.– GV chuẩn hoá các kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại các kiến thức vào vởvà chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có).C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là bản thiết kế hoàn chỉnh cho việc chế tạogậy.D. Cách thức tổ chức hoạt động:Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong 5 phút. Các nhóm cịn lạichú ý nghe.Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm còn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế củanhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữaphù hợp.Bước 3: GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đềcần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm.Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo bảnthiết kế.Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆMGẬY THÔNG MINH HỖ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ(HS làm việc ở nhà hoặc trên phòng tin học – 1 tuần )A. Mục đích:Các nhóm HS thực hành, chế tạo được gậy thông minh căn cứ trên bản thiết kế đã chỉnhsửa.B. Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 1 tuần để chế tạo gậy, trao đổi với giáo viênkhi gặp khó khăn.C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một chiếc gậy thông minh đáp ứng đượccác tiêu chí trong Phiếu đánh giá số 1.D. Cách thức tổ chức hoạt động:Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến, lập trình cài đặt board nano;Bước 2. HS lắp đặt các thành phần của gậy theo bản thiết kế;Bước 3. HS thử nghiệm phần mềm tự xây dựng theo ý tưởng thuật tốn mà nhóm đã thốngnhất, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1). HS điều chỉnh lại thiếtkế và thuật toán ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lí do (nếu cần phải điều chỉnh);Bước 4. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạosản phẩm;Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.GV đơn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình hồn thiện các sản phẩm. Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “GẬY THƠNG MINH HỖ TRỢNGƯỜI KHIẾM THỊ” VÀ THẢO LUẬN(2 tiết – 45 phút)A. Mục đích:HS biết giới thiệu về sản phẩm gậy thông minh hỗ trợ người khiếm thị đáp ứng được cáctiêu chí đánh giá sản phẩm đã đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu được sản phẩm, đưa ra ý kiếnnhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; Có ý thức về cải tiến, pháttriển sản phẩm.B. Nội dung:– Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;– Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và cácnhóm bạn.– Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một chiếc gậy thông minh hỗ trợ ngườikhiếm thị hoạt động được theo các tiêu chí đã đề ra và bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm.D. Cách thức tổ chức hoạt động:– Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc.– GV yêu cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích về hoạt động (có minh học), giáthành và kiểu dáng của gậy– GV và hội đồng GV tham gia sẽ bình chọn kiểu dáng gậy đẹp, tiện dụng.– GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo tiêu chí của Phiếu đánh giá số 1.– Giáo viên đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm rõ cơ chế hoạt động của sản phẩm, khắcsâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan.– Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác.– GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm; Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm họctập của nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi:+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai dự ánnày?+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT CHÚC ĐỘNG*****Chủ đề: GẬY THÔNG MINH HỖ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊHỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓMNHÓM SỐ:…..……Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc VânTổ chuyên môn: Tin học – Thể dục – GDQPBẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHĨMTTHọ và tênVai trịNhiệm vụ1Trưởng nhómQuản lý, tổ chức chung, phụ trách bàitrình bày trên ppt2Thư kýGhi chép, Lưu trữ hồ sơ học tập của nhóm3Thành viên4Thành viên5Thành viênPhát ngôn viênPhoto hồ sơ, tài liệu học tậpMua vật liệuChụp ảnh, ghi hình minh chứng của nhóm Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ của nhóm. Mợtthành viên có thể đảm nhận nhiều cơng việc, mợt cơng việc có thể có nhiều hơn 1 thành viên.Thống nhất kế hoạch triển khaiHoạt động chínhThời lượngHoạt động 1: Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ dự án.1 tiếtHoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền, làm các bài tậpvà chữa bài và chuẩn bị bản vẽ nguyên lý và thiết kế sảnphẩm để báo cáo.2 tuần (HS tự học ở nhà theo nhóm)và 2 tiết giải đáp kiến thức và chữa bàitập ở lớpHoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế.1 tiếtHoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm1 tuần (HS tự làm ở nhà theo nhóm)Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm.2 tiếtPHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH1. Thiết bị được liệt kê trong bảng dưới:(Đọc kỹ tên, chức năng của thiết bị và nhận dạng thiết bịThiết bịĐế pin nối tiếpBoard testBoard NANOChức năngCấp nguồn cho hệ thốngMạch ngang, tăng chân cắm cùng mạch.Mạch nhận chương trình (code) nạp vàoLed phi 2Đèn phát quangTrở vạch ¼ WHạn chế cường độ dòng điện qua mạchJump đực/cáiKết nối các thiết bịHình ảnh 2. Cách thức kết nối (theo hướng dẫn bên dưới) để làm đèn led phát sáng với nguồn điện đượccấp qua Board NANO:+ Nguồn cấp cho hệ thống qua board NANO: Chân 0 nguồn tương ứng GND boardNANO, chân 1 nguồn căm board test (vì board NANO chỉ có 1 chân 5V).+ Chuyền chân GND từ board NANO xuống board test bằng jump đực–cái+ Dùng jump đực–cái chuyển mạch 5v từ board test lên chân 5V của board NANO (trênboard test nguồn cấp theo mạch ngang).+ Trên board test: Cắm led (chân ngắn/bản to) tương ứng mạch chân 0 (GND), (chândài/bản nhỏ) tương ứng mạch chân 1 (5V).Lưu ý: Led 3V, nguồn cấp từ Board nano là 5V nên cần dùng trở để cản dòng (trở vạchcắm trên mạch GND trước led).PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Các em hãy tìm hiểu thông tin trong các bài 4, 5, 6 ở SGK tin học lớp 10 cũng như thơngtin có liên quan từ Internet để trả lời các câu hỏi sau:1. Bài tốn là:………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...2. Thuật tốn là:………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...3. Ngơn ngữ lập trình là gì? Có mấy loại NNLT?:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...4. Ngơn ngữ máy là (Ưu nhược điểm):………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………5. Hợp ngữ là (Ưu nhược điểm):………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...……………………………………………………………….......……………6. Ngôn ngữ bậc cao là (Ưu nhược điểm): ………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...……………………………………………………………….......………………………………………………………………………………….......………7. Các bước giải bài tốn trên máy tính (làm rõ từng bước):………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...……………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………...Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm gậy thơng minhTiêu chíĐiểm tối đaĐèn tự động sáng khi trời tối hẳn (sử dụng cảm biến ánh sáng)2Còi kêu khi người sử dụng ngã (sử dụng cảm biến gia tốc)2Còi kêu khi trước người sử dụng (cách 50cm) có vật cản (cảm biến siêu âm)2Cịi kêu khi người sử dụng bấm nút (nút điều kiểm 0/1)2Gậy có khối lượng
Từ khóa » Thiết Kế Gậy Hỗ Trợ Người Khiếm Thị
-
GẬY THÔNG MINH HỖ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ - Kho Bài Tập
-
Gậy THÔNG MINH Hỗ TRỢ NGƯỜI KHIẾM THỊ - 123doc
-
[DOC] Thiết Kế Và Chế Tạo Gậy Cảm Biến Dò đường Hỗ Trợ Người Khiếm Thị
-
[PDF] Nghiên Cứu Phát Triển Gậy Thông Minh Dành Cho Người Khiếm Thị ...
-
Phụ Kiện Thông Minh Hỗ Trợ Người Khiếm Thị | VTV.VN
-
Thiết Bị Giúp Người Khiếm Thị Giảm Rủi Ro Khi Di Chuyển
-
Sinh Viên Làm Gậy Thông Minh Giúp Dẫn đường, 'báo động' Khi Người ...
-
[PDF] Nghiên Cứu Chế Tạo Thiết Bị Cảnh Báo Trước Chướng Ngại - CDIT
-
Thiết Bị Cho Người Mù
-
SEYES - Thiết Bị Trợ Giúp đa Năng Cho Người Khiếm Thị
-
Nghiên Cứu Mô Hình Gậy Có Gắn đèn Và âm Thanh Dành Cho Người ...
-
Gậy Dò đường Thông Minh Cho Người Khiếm Thị - VietTimes
-
“Gậy Thông Minh”, Vững Bước Cho Người Khiếm Thị - Báo Dân Sinh